#doanh nghiệp FDI
Từ đầu năm đến ngày 20/3/2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 6,17 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh: Tuấn Anh

Cơ hội cho DN Việt từ dòng vốn FDI mới

(BĐT) - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) quý đầu tiên của năm 2024 tăng cả về vốn đăng ký và vốn thực hiện so với cùng kỳ năm trước, được coi là điểm sáng trong bức tranh của nền kinh tế. Từ điểm sáng này mở ra những cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
Diễn đàn Doanh nghiệp năm 2024 khai mạc sáng 19/3/2024, tại Hà Nội. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh

(BĐT) - Đây là chủ đề của Diễn đàn Doanh nghiệp năm 2024 (VBF 2024) khai mạc sáng nay (19/3/2024), tại Hà Nội. Diễn đàn năm nay được tổ chức đồng thời với Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt cộng đồng Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và sẽ có bài phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Bản tin thời sự sáng 29/11

Bản tin thời sự sáng 29/11

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là ba quận ở TP.HCM tăng cấp độ dịch; đề xuất tạm dừng nhập cảnh hành khách về từ vùng có biến thể Omicron; 1,4 triệu liều vaccine Pfizer về Việt Nam; bắt đầu xét xử phúc thẩm vụ án công ty Nhật Cường vào ngày 29/11; Hà Nội triển khai xe buýt điện từ tháng 12/2021…
Để tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2021 - 2025 trung bình đạt 6,5%, lượng vốn FDI thu hút cần đạt khoảng 6,17% GDP, tương đương hơn 102 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Đón vốn dịch chuyển: Cơ hội không dễ dàng

(BĐT) - Theo nhiều chuyên gia, Việt Nam có cơ hội tham gia vào quá trình tái phân bổ các cơ sở sản xuất, kinh doanh của các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, cơ hội tham gia của Việt Nam không dễ dàng bởi tác động của số hóa, chủ nghĩa bảo hộ, sự hạn chế về năng lực hấp thụ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng như khả năng liên kết với doanh nghiệp FDI của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước.
Tại VBF 2019, Chính phủ Việt Nam sẽ phản hồi về từng vấn đề cụ thể mà cộng đồng doanh nghiệp quan tâm.

Định vị vai trò và đóng góp của doanh nghiệp FDI trong phát triển nhanh và bền vững

(BĐT) - Theo kế hoạch, vào ngày 10/1, Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên 2019 với chủ đề “Vai trò và đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp FDI trong phát triển nhanh và bền vững”.
 
Cần chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để giúp DN tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp FDI kêu thiếu nhà cung cấp Việt Nam

(BĐT) - Việt Nam đang thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài rất lớn, sản phẩm của Việt Nam đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Song tại Hội thảo “Sản xuất tại Việt Nam và sản phẩm Made in Việt Nam” diễn ra sáng 17/10, tại Hà Nội, đại diện nhiều nhà sản xuất quốc tế cho rằng, việc tìm kiếm các nhà cung cấp vẫn là thách thức đối với họ.
Doanh nghiệp trong nước đang dần cải thiện năng lực xuất khẩu, dù tốc độ còn khá chậm và cơ cấu hàng hoá chưa chuyển biến mạnh mẽ. Ảnh: Tường Lâm

Doanh nghiệp trong nước gia tăng xuất khẩu: Tín hiệu đáng mừng

(BĐT) - Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có tín hiệu giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Điều này cho thấy nội lực của khối doanh nghiệp trong nước đã được cải thiện dù mức nhập siêu của các doanh nghiệp này vẫn chưa giảm.
Ảnh: Lê Tiên

Đất lành chim đậu

(BĐT) - Với cách làm và cách nghĩ riêng, Hà Nam đang chứng tỏ là một địa phương năng động, linh hoạt trong thu hút đầu tư và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế. 
Thời gian tới, Hà Nam ưu tiên thu hút các dự án FDI thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường. Ảnh: Nhã Chi

Hà Nam “xây tổ” đón nhà đầu tư

(BĐT) - Từ một tỉnh nghèo khi mới tái lập năm 1997, sau gần 16 năm xây dựng, phát triển các khu công nghiệp (KCN) để thu hút đầu tư, với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của các cấp lãnh đạo, hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã thực sự khởi sắc, đạt được những kết quả hết sức ấn tượng.
Ảnh Internet

Dòng vốn FDI đã chất lượng hơn

(BĐT) - Mặc dù vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 5 tháng đầu năm 2018 chỉ bằng 81,6% so với cùng kỳ năm trước, song theo đánh giá, dòng vốn này đã đi vào chất hơn, có tác động tích cực đối với nền kinh tế.
Chính phủ Việt Nam đã có nhiều cam kết và hành động mạnh mẽ để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Ảnh: Hoài Tâm

Giải quyết tốt tranh chấp để nhà đầu tư yên tâm

(BĐT) - Với những cam kết mở cửa mạnh mẽ thông qua các hiệp định thương mại tự do, Việt Nam đang được đánh giá là một trong những quốc gia được hưởng lợi, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. 
Ngân hàng Thế giới khuyến nghị, Việt Nam cần tăng cường kết nối khu vực FDI với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ảnh: Lê Tiên

Nâng vai trò của khu vực FDI trong tăng năng suất

(BĐT) - Việt Nam đang là địa chỉ đầu tư hấp dẫn trong con mắt nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Nếu tăng cường mạnh mẽ hơn nữa tính kết nối giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với doanh nghiệp nội sẽ tạo ra dư địa mạnh mẽ để thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tăng năng suất cho khu vực trong nước. 
Khuyến khích nhân rộng mô hình thành công của Samsung là giải pháp hiệu quả để tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. Ảnh: Hà Thanh

Gia tăng tác động lan tỏa của doanh nghiệp FDI

(BĐT) - Gần 30 năm sau khi Luật Đầu tư nước ngoài có hiệu lực, có một thực trạng là kết nối kinh doanh giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước còn mờ nhạt, hiệu ứng lan tỏa về công nghệ, năng suất lao động và phát triển công nghiệp hỗ trợ (CHNT) từ các đối tác nước ngoài đến các doanh nghiệp (DN) trong nước vẫn rất hạn chế.
Hiện nay, 89,7% vốn FDI của tỉnh Vĩnh Phúc tập trung vào lĩnh vực công nghiệp. Ảnh: Tiên Giang

Những “ông lớn” FDI cất cánh cùng Vĩnh Phúc

(BĐT) - Từ một tỉnh có nguồn thu khoảng 100 tỷ đồng và phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ương ở thời điểm tái lập, đến nay, sau 20 năm xây dựng và phát triển, số thu nội địa của Vĩnh Phúc chỉ đứng sau Hà Nội và TP.HCM, trong đó đầu tư nước ngoài là nhân tố quan trọng nhất trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng và thu ngân sách cho Tỉnh.