#CPI
Giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới ở mức cao, đồng USD tăng giá là những yếu tố gây sức ép lên mặt bằng giá hàng hóa. Ảnh: Lê Tiên

Ứng phó trước nỗi lo lạm phát tăng

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I/2024 tăng không cao, song biến động của giá dầu, giá gạo và tỷ giá USD/VND từ đầu năm đến nay gây quan ngại về đà tăng của CPI trong thời gian tới. Để kiểm soát lạm phát dưới 4,5% năm 2024, cần sự nỗ lực từ nhiều chủ thể, nhất là cơ quan điều hành chính sách và các doanh nghiệp…
CPI quý I/2024 tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước

CPI quý I/2024 tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước

(BĐT) - Tổng cục Thống kê đánh giá, nhu cầu của người dân giảm sau dịp Tết Nguyên đán theo quy luật tiêu dùng đã khiến giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu trên thị trường giảm, đặc biệt là lương thực, thực phẩm. Theo đó, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước, so với tháng 12/2023 tăng 1,12% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,97%.
Ảnh Internet

BoE giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25%

(BĐT) - Ngày 21/3, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) quyết định giữ lãi suất ổn định ở mức 5,25%, song đề cập về việc cắt giảm trong thời gian tới khi lạm phát giảm nhanh hơn dự kiến.
Ảnh Internet

CPI tháng 2 tăng 3,98%

(BĐT) - Tổng cục Thống kê cho biết, nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao dịp Tết Nguyên đán; giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu; giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những nguyên nhân chính làm cho Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 tăng.
CPI tháng 1/2024 tăng 3,37%

CPI tháng 1/2024 tăng 3,37%

(BĐT) - Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31 % so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1/2024 tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tháng 1/2024 tăng 2,72%.
Giá lương thực, thực phẩm... thường tăng theo quy luật vào các tháng cuối năm và dịp lễ, Tết sẽ tác động làm tăng CPI. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều yếu tố tác động tới lạm phát năm 2024

(BĐT) - Sau năm 2023 thành công trong kiểm soát lạm phát, xu hướng tăng giá hàng hóa, dịch vụ đã giảm. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, việc kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong ngưỡng mục tiêu không hoàn toàn dễ dàng do giá năng lượng và thực phẩm vẫn có khả năng tăng, việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục, tăng lương tối thiểu và tăng giá điện cũng có thể gây khó cho nỗ lực kiềm chế lạm phát.
Ảnh Interent

Lạm phát tại Mỹ tăng cao hơn kỳ vọng

(BĐT) - Theo số liệu từ Bộ Lao động Mỹ, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,3% trong tháng 12/2023, cao hơn ước tính 0,2%. Tính trên cơ sở 12 tháng, CPI đóng cửa năm 2023 tăng 3,4%. Các nhà kinh tế được Dow Jones khảo sát đã kỳ vọng mức tăng trưởng hàng năm là 3,2%.
CPI của TP. Hà Nội tháng 12/2023 giảm 0,1% so với tháng trước

CPI của Hà Nội năm 2023 tăng 2,04%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của TP. Hà Nội tháng 12/2023 giảm 0,1% so với tháng trước, tăng 4,77% so với tháng 12/2022. Tính chung cả năm 2023, CPI bình quân tăng 2,04% so với bình quân năm 2022.
CPI tháng 11 tăng 3,45%

CPI tháng 11 tăng 3,45%

(BĐT) - Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, tăng học phí theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước. So với tháng 12/2022, CPI tháng 11/2023 tăng 3,46% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,45%. Bình quân 11 tháng năm 2023, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,27%.
Ảnh Internet

Lạm phát tháng 10 "bật đèn xanh" cho Fed ngừng tăng lãi suất

(BĐT) - Theo CNBC, lạm phát Mỹ trong tháng 10 không thay đổi so với tháng trước, mang đến một tín hiệu đầy lạc quan rằng giá cả đang giảm bớt áp lực lên nền kinh tế và "bật đèn xanh" cho Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (Fed) ngừng tăng lãi suất.
Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 tăng nhẹ

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 tăng nhẹ

(BĐT) - Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 trên địa bàn Thành phố tăng 0,09% so với tháng trước, tăng 4,80% so với tháng 12/2022 và tăng 4,16% so với cùng kỳ năm trước.
CPI tháng 10/2023 tăng 3,59%

CPI tháng 10/2023 tăng 3,59%

(BĐT) - Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2023, một số địa phương thực hiện tăng học phí, giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước. Nếu so với tháng 12/2022, CPI tháng 10 tăng 3,2% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,59%.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

TP.HCM: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 0,56%

(BĐT) - Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2023 của Thành phố tăng 0,56%. Trong đó, 3/11 nhóm hàng hóa giảm là dịch vụ bưu chính viễn thông (giảm 0,94%); đồ uống và thuốc lá (giảm 0,31%); may mặc, mũ nón và giày dép (giảm 0,14%); 8 nhóm hàng hóa tăng so với tháng trước, cao nhất là nhóm giao thông (tăng 1,4%).
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 3,06%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Thủ đô Hà Nội tháng 9 tăng 3,06% so với tháng trước, tăng 4,71% so với tháng 12/2022 và tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 9 tháng năm nay tăng 1,22% so với bình quân cùng kỳ năm 2022.
Ảnh Internet

CPI quý III/2023 tăng 2,89%

(BĐT) - Theo Tổng cục Thống kê, một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP; giá gạo, xăng dầu, gas trong nước tăng theo giá thế giới; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 và quý III/2023 tăng so với cùng kỳ.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng trên 1%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội cho biết, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Thành phố trong tháng 8/2023 tăng 1,08% so với tháng trước, tăng 1,6% so với tháng 12/2022 và tăng 0,78% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 8 tháng năm nay tăng 0,96% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Ảnh Internet

Lạm phát tại Anh giảm mạnh trong tháng 7

(BĐT) - Theo CNBC, lạm phát toàn phần tại Anh đã giảm trong tháng 7, tuy nhiên việc Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lõi đi ngang có thể vẫn "gây đau đầu" cho ngân hàng trung ương nước này.
Ảnh Internet

Lạm phát tại Mỹ thấp hơn dự báo

(BĐT) - Theo CNBC, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 của Mỹ tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với mức dự báo tăng 3,3% của giới phân tích Phố Wall - một dấu hiệu cho thấy sức ép của lạm phát đối với nền kinh tế Mỹ đã phần nào hạ nhiệt.
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Lạm phát “dễ thở”, nên tăng kích cầu

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 năm nay ghi nhận mức tăng thấp, kéo dài xu hướng giảm đà tăng của các tháng trước. Trong khi đó, sức cầu của nền kinh tế vẫn thấp nên nhiều ý kiến cho rằng cần đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách kích cầu để hỗ trợ đà tăng trưởng kinh tế, đồng thời, nên cân nhắc điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý để tránh tình trạng “dồn ép” quá lâu dẫn đến bật tăng mạnh về sau gây tác động bất lợi.