#cải cách môi trường kinh doanh
Hoàn thiện chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh gắn với đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là một trong những nhóm giải pháp trọng tâm tại Nghị quyết 02/NQ-CP. Ảnh: Tường Lâm

Củng cố niềm tin và động lực kinh doanh

(BĐT) - Nếu như trước đây, công ty cho thuê tài chính được đăng ký biển số xe tại các địa phương ngoài hội sở chính, thì nay chỉ được đăng ký tại hội sở chính theo Thông tư số 24/2023/TT-BCA. Nếu trụ sở chính đóng tại Hà Nội và TP.HCM, chi phí đăng ký xe, lệ phí trước bạ cao hơn nhiều so với các địa phương khác gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp (DN). Đây chỉ là một trong những vướng mắc làm tăng chi phí tuân thủ cho DN được đại diện Hiệp hội Cho thuê tài chính Việt Nam chia sẻ.
Chính phủ sẽ tiếp tục tháo gỡ khó khăn, khơi thông các điểm nghẽn về thể chế pháp lý và thực thi, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Xốc lại tinh thần cải cách môi trường kinh doanh

(BĐT) - Môi trường kinh doanh còn tiềm ẩn nhiều khó khăn, vì thế nguồn lực doanh nghiệp (DN) chưa được khơi thông hiệu quả. Gánh nặng chính sách với những vấn đề kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết, thậm chí gần đây mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn hơn, đòi hỏi những nỗ lực mạnh mẽ, thực chất hơn để tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho DN.
Thúc đẩy cải cách công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành là một trong những trọng tâm cải cách môi trường kinh doanh trong thời gian tới Ảnh: Lê Tiên

Cải cách môi trường kinh doanh: Làm thực chất để thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Năm 2024 là năm thứ 4 thực hiện KH phát triển KT-XH 2021-2025 với thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, cũng đồng thời là năm cộng đồng doanh nghiệp (DN) cũng như nền kinh tế cần ghi dấu ấn tăng trưởng mạnh mẽ để đưa các KH trung hạn về đích. Để tăng trợ lực cho DN, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang được Chính phủ giao XD một nghị quyết riêng về những nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nhằm tạo áp lực cải cách thực chất, thúc đẩy tăng trưởng.
6 tháng đầu năm 2023, có 113.600 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, 100.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Ảnh: Tiên Giang

Cải cách môi trường kinh doanh: Mệnh lệnh từ thực tiễn

(BĐT) - Số lượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại Luật Đầu tư năm 2020 đã thu gọn, chỉ còn 227 ngành nghề, với chất lượng điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong một số lĩnh vực được cải thiện. Tuy nhiên, phản ánh từ thực tiễn hoạt động của rất nhiều doanh nghiệp (DN), hiệp hội cho thấy, hiện tượng ĐKKD núp bóng dưới các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đang “trỗi dậy”, ngáng đường phát triển của cộng đồng DN Việt Nam.
Quy định mới về phòng cháy chữa cháy làm tăng chi phí, cản trở doanh nghiệp đầu tư nhà xưởng, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Cải cách môi trường kinh doanh: Mệnh lệnh từ thực tiễn

(BĐT) - Số lượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại Luật Đầu tư năm 2020 đã thu gọn, chỉ còn 227 ngành nghề, với chất lượng điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong một số lĩnh vực được cải thiện. Tuy nhiên, phản ánh từ thực tiễn hoạt động của rất nhiều doanh nghiệp (DN), hiệp hội cho thấy, hiện tượng ĐKKD núp bóng dưới các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đang “trỗi dậy”, ngáng đường phát triển của cộng đồng DN Việt Nam.

Trong 2 tháng đầu năm 2023, xây dựng và kinh doanh bất động sản là 2 ngành có số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh rất cao với hơn 7.180 doanh nghiệp. Ảnh: Tiên Giang

Thúc đẩy cải cách, giúp DN trụ lại thương trường

(BĐT) - So với nhiều năm trước, 2 tháng đầu năm 2023, số lượng doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường tăng cao, nhất là ở một số ngành nghề như: xây dựng, bất động sản, công nghiệp chế biến, chế tạo… Một số chuyên gia nhìn nhận, ngoài khó khăn do thị trường, đây có thể là tồn tích bắt nguồn từ những khó khăn của môi trường kinh doanh trong thời gian dài chưa được giải quyết khiến DN quá sức chịu đựng.
Doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn do có hiện tượng một số rào cản kinh doanh đã bị bãi bỏ có xu hướng khôi phục lại, một số điều kiện kinh doanh mới được bổ sung. Ảnh: Song Lê

Không để sức ỳ cản trở tăng trưởng

(BĐT) - Những khó khăn, thách thức mới như ảnh hưởng của xung đột quân sự Nga - Ukraine, xu hướng lạm phát toàn cầu tăng cao, chi phí leo thang... tiếp tục tạo ra áp lực nặng nề cho sự phục hồi, phát triển của doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh đó, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, hơn lúc nào hết, DN càng trông chờ vào những chuyển động tăng tốc từ gói trợ lực phi tài chính mang tên “cải cách môi trường kinh doanh”.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng số lượng hàng hóa phải thanh, kiểm tra chuyên ngành nên tiếp tục giảm xuống và hạn chế tối đa việc kiểm tra trùng lặp. Ảnh: Tân Tiến

Ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP: Trọng tâm cắt giảm danh mục đầu tư có điều kiện

(BĐT) - Với mục tiêu cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao vị trí trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Nghị quyết 02/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành. Nghị quyết được kỳ vọng góp phần tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ nền kinh tế cũng như doanh nghiệp (DN) phục hồi, phát triển và thích ứng linh hoạt, hiệu quả với bối cảnh dịch Covid-19.
Các cơ quan báo chí, truyền thông đã thúc đẩy và tạo áp lực lên các bộ, ngành, địa phương về cải cách môi trường kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Báo chí chung tay cải cách môi trường kinh doanh

(BĐT) - Năm 2019, môi trường kinh doanh của Việt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục tăng hạng đáng kể trong bảng xếp hạng Doing Business của Ngân hàng Thế giới. Đây là quyết tâm của Chính phủ, sự nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của các bộ, ngành, địa phương và có sự chung tay, góp sức của các cơ quan báo chí.
Tốc độ mở rộng của khu vực kinh tế tư nhân tăng lên nhưng sức cạnh tranh chưa cao. Ảnh: Tường Lâm

Ưu tiên cải cách môi trường pháp lý cho kinh doanh

(BĐT) - Việt Nam muốn biến khu vực tư nhân thành động lực tăng trưởng quan trọng thì cần phải ưu tiên cải cách môi trường pháp lý cho kinh doanh. Khuyến nghị này được nhóm nghiên cứu thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra tại Tọa đàm “Thay đổi cách thức tiếp cận nhằm nâng cao hiệu quả cải cách môi trường kinh doanh” diễn ra sáng 13/6, tại Hà Nội.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Việt Nam phấn đấu xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, mang tính cạnh tranh, vươn lên nhóm đầu trong ASEAN và hướng tới tiêu chuẩn cao của Nhóm OECD. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Cải cách môi trường kinh doanh: Những thông điệp mạnh mẽ của Thủ tướng

(BĐT) - Xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, hành động, phục vụ, liêm chính là phương châm nhất quán, xuyên suốt kể từ khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhậm chức. Báo Đấu thầu điểm lại những chỉ đạo quyết liệt trong năm 2018 của Thủ tướng về việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.