(BĐT) - Trước thách thức và tác động bất lợi từ đại dịch Covid-19, Chính phủ đã có những giải pháp kịp thời, đúng hướng để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
(BĐT) - Với 437/440 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 90,48% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2020.
(BĐT) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 trình Quốc hội. Theo đó, tỷ lệ bội chi NSNN năm 2020 dự kiến là 3,44% GDP (tương ứng 234,8 nghìn tỷ đồng). Trong đó, bội chi ngân sách trung ương là 3,2% GDP và bội chi ngân sách địa phương là 0,24% GDP.
(BĐT) - Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV, chiều 11/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2017.
(BĐT) - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015, với mức bội chi ngân sách là 263.135 tỷ đồng, bằng 6,28% GDP, không bao gồm kết dư ngân sách địa phương.
(BĐT) - Chính phủ phải có thông điệp hết sức rõ ràng và minh bạch là tình hình nợ công, đang hết sức căng thẳng, chứ không an toàn hay vẫn nằm trong mức đảm bảo. Nếu không tính ỷ lại vào ngân sách trung ương vẫn còn. Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (đoàn TP. HCM) kiến nghị.
Năm 2014, bội chi Ngân sách Nhà nước là hơn 249.300 tỷ đồng, bằng 6,3% GDP, vượt hơn 25.300 tỷ đồng so với mức Quốc hội phê duyệt. Điều đáng nói, số bội chi Ngân sách Nhà nước năm 2014 đã lớn hơn chi đầu tư phát triển hơn 910 tỷ đồng.
Trước áp lực ngân sách, nợ công tăng cao, người đứng đầu Chính phủ khẳng định cơ quan điều hành sẽ tăng cường kỷ luật tài chính, chống thất thu, tiết kiệm chi... để đảm bảo các cân đối vĩ mô.
Hiện cả nước có trên 70 quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, do Trung ương và địa phương thành lập. Đó là con số mà Vụ Tài chính – Tiền tệ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết tại Hội thảo về Hoạt động của các Quỹ Tài chính ngoài ngân sách nhà nước ngày 16/6.
(BĐT) - Tại Báo cáo kinh tế Việt Nam quý I/2016, vừa được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) công bố, tăng trưởng kinh tế trong quý II/2016 ước khoảng 6,17%, lạm phát có thể ở mức 0,73%; xuất khẩu tăng 8,02% so với cùng kỳ năm 2015.
(BĐT) - Mặc dù đã có sự tăng trưởng khá ấn tượng năm 2015 tạo đà cho bước phát triển mới trong năm 2016, song nền kinh tế vẫn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức với nhiều rủi ro tiềm ẩn như bội chi ngân sách, nợ công chạm trần, khu vực tư nhân còn yếu kém…
Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 bằng 6,1%/GDP, cao hơn mức đã báo cáo Quốc hội song vẫn nằm trong giới hạn mà Quốc hội đã thông qua. Vậy đâu là lý do?