#Bộ Tư pháp
Sửa đổi, bổ sung Nghị định định số 62/2017/NĐ-CP: Hoàn thiện quy định về đấu giá trực tuyến

Sửa đổi, bổ sung Nghị định định số 62/2017/NĐ-CP: Hoàn thiện quy định về đấu giá trực tuyến

(BĐT) - Bộ Tư pháp hiện đang hoàn thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu giá tài sản. Theo đó, việc sửa đổi, bổ sung sẽ hướng tới việc quy định đầy đủ, thống nhất, đồng bộ hình thức đấu giá trực tuyến để thúc đẩy hơn nữa việc sử dụng hình thức này trong hoạt động đấu giá tài sản.
Ảnh Internet

Bộ Tư pháp ban hành thông tư hướng dẫn lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản

(BĐT) - Bộ Tư pháp vừa ban hành Thông tư hướng dẫn lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản (TCĐGTS) để thực hiện bán đấu giá tài sản (ĐGTS) theo quy định của pháp luật. Trong đó, người có tài sản (NCTS) sẽ tự đánh giá hoặc thành lập tổ đánh giá các tiêu chí lựa chọn TCĐGTS và chịu trách nhiệm về việc đánh giá này.
Ảnh minh họa: Internet

Bộ Tư pháp: Kịp thời tạm dừng, hủy kết quả nhiều cuộc đấu giá

(BĐT) - Theo báo cáo của Bộ Tư pháp, tính đến ngày 30/11/2021, Bộ đã nghiên cứu, xử lý 185 kiến nghị phản ánh, trong đó các kiến nghị liên quan đến trình tự, thủ tục đấu giá tài sản đều đã được giải quyết. Ngoài ra, Bộ Tư pháp đã có nhiều văn bản đề nghị người có tài sản, Sở Tư pháp các địa phương xem xét, làm rõ hành vi vi phạm, kịp thời tạm dừng, hủy kết quả nhiều cuộc đấu giá, góp phần phòng tránh thất thoát tài sản nhà nước.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, địa phương kiến nghị, sửa đổi, bổ sung các quy định góp phần khơi thông và huy động mọi nguồn lực trong xã hội cho đầu tư, kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Đôn đốc kiến nghị sửa đổi các quy định cản trở sản xuất, kinh doanh

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản yêu cầu 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương gửi đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định, văn bản quy phạm pháp luật để tháo gỡ vướng mắc, tạo sự đồng bộ, thống nhất, khả thi của hệ thống pháp luật, góp phần khơi thông và huy động mọi nguồn lực trong xã hội cho đầu tư, kinh doanh, phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Bộ Tư pháp đang xây dựng Dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu giá tài sản
Ảnh minh họa

Lấy ý kiến Dự thảo Chị thị về tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu giá

(BĐT) - Để tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu giá tài sản, Bộ Tư pháp vừa hoàn tất Dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu giá tài sản (ĐGTS). Dự thảo Chỉ thị đang được Bộ Tư pháp gửi lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương.
Lĩnh vực bổ trợ tư pháp có nhiều điều kiện kinh doanh cần cắt giảm

Bộ Tư pháp mới cắt giảm 7/49 điều kiện kinh doanh

(BĐT) - Qua rà soát, Bộ Tư pháp cho biết, việc ban hành hàng nghìn văn bản sai về thẩm quyền, nội dung của các bộ, ngành, địa phương có tác động tiêu cực, gây hậu quả cho tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng điều chỉnh. Hiện, ngành tư pháp mới chỉ cắt giảm được những điều kiện kinh doanh ở cấp nghị định (7 thủ tục hành chính), việc cắt giảm tối đa (theo rà soát là 49 điều kiện kinh doanh) đòi hỏi quy trình phức tạp hơn nên chưa thể thực hiện được ngay.
DN đang chờ đón những hỗ trợ mới cho hoạt động khởi nghiệp khi Luật Hỗ trợ DN nhỏ và vừa có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2018. Ảnh: Hoài Tâm

Để DN khởi nghiệp không đơn độc

(BĐT) - Do chưa có khái niệm rõ ràng thế nào là doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp, nên việc hỗ trợ tư pháp đối với khối DN này vẫn gặp nhiều khó khăn. Đó là một trong nhiều nội dung được đề cập tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác tư pháp năm 2018 vừa được Bộ Tư pháp tổ chức ngày 25/12.
Trong quý I/2017, các bộ, cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền 103 văn bản. Ảnh: Quang Minh

Ban hành đúng thời hạn nhiều văn bản quy phạm pháp luật

(BĐT) - Theo thống kê của Bộ Tư pháp, trong quý I/2017, các bộ, cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền 103 văn bản gồm: 37 văn bản quy định chi tiết 15 luật, nghị quyết đã có hiệu lực; 66 văn bản quy định chi tiết thi hành 15 luật, nghị quyết và các nội dung được luật giao sẽ có hiệu lực trong thời gian tới.
Ảnh Internet

Thay đổi về chất trong đấu giá tài sản

(BĐT) - Tại Hội nghị toàn quốc triển khai công tác tư pháp năm 2017 do Bộ Tư pháp tổ chức mới đây, triển khai thi hành Luật Đấu giá tài sản là công việc được ngành tư pháp ưu tiên. 
Thủ tướng mong ngành tư pháp, với vai trò “gác cửa”, thẩm tra, cần tập trung tháo gỡ “điểm nghẽn” về thể chế.

Không được cài cắm vào luật những lợi ích riêng

“Tôi nói nôm na là không được cài cắm vào luật những nội dung không vì lợi ích chung mà để phục vụ lợi ích riêng của ngành mình hay của một nhóm người nào đó” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị toàn quốc triển khai công tác năm 2017 của Bộ Tư pháp.
Việc đấu giá tài sản thi hành án bị vướng do khó bàn giao tài sản. Ảnh: Lê Tiên

Đấu giá tài sản thi hành án cần cơ chế đặc thù

(BĐT) - Mặc dù giá trị của các tài sản thi hành án được định giá có thể rẻ hơn giá thị trường khi thực hiện bán đấu giá, nhưng loại tài sản này trên thực tế vẫn chưa thu hút được sự tham gia đông đảo của tổ chức đấu giá cũng như người mua. Một trong nhiều nguyên nhân là những rắc rối trong quá trình chuyển giao từ chủ tài sản sang người trúng đấu giá.
Theo quy định của Luật Đấu giá tài sản, khóa đào tạo nghề đấu giá có thời gian 6 tháng. Ảnh: Thanh Hương

Chuyên nghiệp hóa đấu giá viên

(BĐT) - Nâng cao chất lượng đấu giá viên (ĐGV) là một trong những điểm mới cơ bản của Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS) so với Nghị định số 17/2010/NĐ-CP về bán ĐGTS. Các tiêu chuẩn về thời gian đào tạo nghề, kết quả tập sự hành nghề đấu giá của ĐGV nhận được rất nhiều sự đồng thuận từ những người thực hiện và các tổ chức bán ĐGTS.
Lô đất tại địa chỉ số 357 Phan Đình Phùng, TP. Đà Lạt mà Công ty TNHH Phương Trang Đà Lạt trúng đấu giá. Ảnh: Phương Linh

Đấu giá tài sản, DN mắc kẹt hơn 7 năm

(BĐT) - Trúng đấu giá tài sản thi hành án là lô đất tại địa chỉ số 357 Phan Đình Phùng, TP. Đà Lạt từ tháng 2/2009, với số tiền trên 37 tỷ đồng, tuy nhiên, sau hơn 7 năm, Công ty TNHH Phương Trang Đà Lạt vẫn chưa nhận được tài sản trúng đấu giá. Bức xúc, doanh nghiệp này đã gửi đơn “kêu cứu” tới Văn phòng Chính phủ.
Sắp có Nghị định hướng dẫn Luật Dược

Sắp có Nghị định hướng dẫn Luật Dược

(BĐT) - Bộ Tư pháp cho biết, cơ quan này đang tiến hành thẩm định Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dược để trình Chính phủ ban hành trong thời gian tới.
Ảnh Internet

Lo ngại tình trạng văn bản trái luật

(BĐT) - Kết quả rà soát của Bộ Tư pháp cho thấy, năm 2015 có 561 văn bản trái luật về thẩm quyền, nội dung. Trong bối cảnh còn tình trạng ban hành các văn bản trái luật thì việc lấy ý kiến góp ý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được khuyến nghị cần phải thường xuyên, kịp thời hơn nữa.
Ảnh Internet

Chính phủ thúc các bộ soạn thảo nghị định

(BĐT) - Để bảo đảm tiến độ ban hành 6 văn bản quy định chi tiết đối với 3 Luật đã có hiệu lực và 18 văn bản quy định chi tiết thi hành các luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2017, Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các bộ khẩn trương soạn thảo, hoàn thiện, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản này.
Khảo sát kinh nghiệm xây dựng và quản lý đô thị

Khảo sát kinh nghiệm xây dựng và quản lý đô thị

(BĐT) - Bộ Tư pháp và UBND TP. Hà Nội đang phối hợp tiến hành khảo sát, trao đổi kinh nghiệm xây dựng, quản lý đô thị tại TP. Đà Nẵng và TP.HCM để phục vụ công tác nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật về quản lý đô thị ở Việt Nam.