#Basel II
SHB tăng trưởng bền vững và chuyển mình mạnh mẽ trong năm 2022

SHB tăng trưởng bền vững và chuyển mình mạnh mẽ trong năm 2022

(BĐT) - Liên tục đầu tư mạnh mẽ nhằm củng cố nền tảng, tạo bước dậm đà quan trọng cho giai đoạn tăng trưởng mới, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) kết thúc năm 2022 với nhiều chỉ tiêu kinh doanh và vận hành ấn tượng so với cùng kỳ. Đồng thời, Ngân hàng luôn tích cực đồng hành, chia sẻ với khách hàng và cộng đồng thông qua nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực.
Với Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%. Ảnh: Internet

Có 76 ngân hàng thực hiện Basel II

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến nay, có 76 tổ chức tín dụng đã áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN (hướng dẫn theo phương pháp tiêu chuẩn của Basel II) và còn 14 tổ chức tín dụng đề nghị được áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư số 22/2019/TT-NHNN.
BIDV đã được công nhận đạt chuẩn Basel II trước thời hạn

BIDV được công nhận đạt chuẩn Basel II trước thời hạn

(BĐT) - Thống đốc NHNN Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Quyết định số 2505/QĐ-NHNN chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) triển khai áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN kể từ ngày 01/12/2019, trước thời hạn hiệu lực của Thông tư 41/2016/TT-NHNN vào ngày 29/11/2019.
Đến cuối tháng 8/2019, tổng vốn điều lệ của Agribank, Vietcombank, VietinBank và BIDV đạt 139 nghìn tỷ đồng, tăng 0,8% so với cuối năm 2018. Ảnh: Minh Dũng

4 “ông lớn” ngân hàng chưa thể tăng vốn bằng ngân sách

(BĐT) - Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 (Nghị quyết) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua ngày 11/11 không có nội dung về giải pháp dùng ngân sách nhà nước để tăng vốn cho các ngân hàng thương mại nhà nước.
Trong 9 tháng qua, tín dụng đối với hầu hết các lĩnh vực ưu tiên đều tăng khá. Ảnh: Lê Tiên

Định hướng điều hành chính sách tiền tệ: Ổn định vĩ mô, đẩy mạnh tái cơ cấu

(BĐT) - Việc điều hành tỷ giá, lãi suất từ đầu năm đến nay được đánh giá là hiệu quả và hợp lý. Ngân hàng Nhà nước cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ với định hướng hỗ trợ kinh tế vĩ mô, đồng thời tiếp tục tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
Tính đến ngày 24/9, đã có 11 ngân hàng thương mại đã được Thống đốc NHNN có quyết định áp dụng Thông tư 41 trước thời hạn. Ảnh: Lê Tiên

Nhanh và chậm trong cuộc đua Basel II

(BĐT) - Đã có 11 ngân hàng đáp ứng yêu cầu tại Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn theo phương pháp tiêu chuẩn của Basel II, có hiệu lực từ ngày 1/1/2020. Một số ngân hàng nhỏ hoàn thành trước hạn, trong khi một số ngân hàng lớn và ở trong diện thí điểm hoàn thành sớm lại đang phải gồng mình chạy đua.
Trong 4 ngân hàng thương mại nhà nước, mới chỉ có Vietcombank được Ngân hàng Nhà nước công nhận đạt chuẩn Basel II. Ảnh: Việt Trần

Tăng vốn ngân hàng thương mại nhà nước bằng cổ tức: Có gì đáng ngại?

(BĐT) - Việc giữ lại cổ tức của cổ đông Nhà nước để tăng vốn cho các ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước là không phù hợp với quy định hiện hành. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiến nghị Quốc hội ban hành nghị quyết gỡ khó. Song vẫn có ý kiến e ngại cách làm này sẽ làm chậm quá trình tái cơ cấu các NHTM nhà nước.
Cổ đông chiến lược sẵn sàng hỗ trợ VietinBank tăng vốn điều lệ nhằm tạo thuận lợi trong kinh doanh. Ảnh: Nhã Chi

“Nóng” chuyện tăng vốn của ngân hàng lớn

(BĐT) - Nhiều ngân hàng đã chốt danh sách cổ đông để chuẩn bị tiến hành họp đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên vào tháng 4 năm nay. Không khó để nhận ra, nội dung tăng vốn điều lệ sẽ vẫn là trọng tâm, đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) có vốn nhà nước, khi thời điểm áp dụng tiêu chuẩn Basel II về an toàn vốn vào đầu năm 2020 không còn xa.
TPBank công bố lợi nhuận trước thuế năm 2018 đạt 2.258 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2017. Ảnh: Lê Tiên

Ngân hàng khó kỳ vọng lãi “khủng” năm 2019

(BĐT) - Mặc dù chưa có báo cáo chính thức nhưng nhiều nhà băng đã hé lộ mức lợi nhuận và tăng trưởng “khủng” đạt được trong năm 2018. Tuy vậy, năm 2019, lợi nhuận ngành ngân hàng sẽ khó lặp lại “kỳ tích” khi tăng trưởng tín dụng khó có thể tăng cao, trong khi áp lực đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo tiêu chuẩn Basel II ngày một lớn.
Các ngân hàng đã chủ động và tích cực tìm cách tăng vốn, song không phải dễ thực hiện. Ảnh: Tâm Anh

Chính sách tiền tệ 2019: Những chỉ tiêu tương đối khả thi

(BĐT) - Các mục tiêu về giảm tỷ lệ nợ xấu và thúc đẩy áp dụng chuẩn mực Basel II trong hệ thống ngân hàng theo Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2019 được đánh giá là khả thi, song đòi hỏi sự quyết liệt và cố gắng của không chỉ các tổ chức tín dụng (TCTD) mà của cả các cơ quan chức năng.
Ông Il Dong Kwon - Phó Tổng giám đốc Công ty tư vấn Oliver Wyman trình bày quá trình triển khai dự án

Vietcombank sẵn sàng thực hiện Basel II nâng cao

(BĐT) - Ngày 8/1/2018, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã tổ chức Hội thảo công bố hoàn thành xây dựng mô hình lượng hóa xác suất vỡ nợ đối với rủi ro tín dụng (hay còn gọi là mô hình PD) theo tiêu chuẩn Basel II với mức độ bao phủ hầu hết danh mục tín dụng, qua đó đủ điều kiện để trở thành ngân hàng tiên phong tại Việt Nam sẵn sàng cho việc áp dụng Hiệp ước Basel II theo phương pháp nâng cao (IRB).
Không dễ thu hút nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu ngân hàng Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Ngân hàng ồ ạt tăng vốn trong năm 2017

(BĐT) - Mùa ĐHĐCĐ năm nay của các ngân hàng thương mại nóng lên câu chuyện tăng vốn điều lệ. Trong đó, việc tăng vốn tập trung ở nhóm 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II do thời điểm áp dụng dự kiến đang đến gần (tháng 9/2017).
Yêu cầu áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong ngành ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước hướng đến trong những năm gần đây

70% ngân hàng Việt phải thực hiện Basel II

Dự thảo Đề án kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng theo phân công của Chính phủ vừa được công khai lấy ý kiến rộng rãi đã đưa ra các mục tiêu đẩy mạnh tái cấu ngành ngân hàng như: cắt giảm nợ xấu, giảm số lượng ngân hàng thương mại yếu kém và đảm bảo 70% ngân hàng thực hiện đầy đủ Basel II vào năm 2020.
Áp lực tăng vốn đáp ứng Basel II

Áp lực tăng vốn đáp ứng Basel II

Một trong những áp lực lớn đối với các ngân hàng trong việc áp dụng Basel II là tăng vốn, đảm bảo an toàn rủi ro. Những ngân hàng có hệ số an toàn vốn (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro - CAR) chưa cao sẽ phải tính đến phương án tăng vốn cấp 1 hoặc cấp 2.