(BĐT) - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư công là động lực quan trọng cho tăng trưởng trong trung, dài hạn. Việc sửa Luật Đầu tư công được đánh giá là cấp bách, cần thiết để tháo gỡ nhanh điểm nghẽn, vướng mắc thực tiễn, khơi thông nguồn lực, tạo tác động lan tỏa đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), tinh thần sửa đổi Luật và pháp luật liên quan là cần đặt hiệu quả, lợi ích chung lên trên hết.
(BĐT) - Sau khi tập hợp báo cáo của các bộ, ngành địa phương về những bất cập liên quan đến thể chế, quy trình, thủ tục và pháp luật hiện hành trong công tác quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi, thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã xây dựng Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 56/2020/NĐ-CP của Chính phủ. Hiện, Bộ KH&ĐT vừa hoàn tất Dự thảo Nghị định thay thế, gửi Bộ Tư pháp xin ý kiến thẩm định.
(BĐT) - Qua nửa đầu năm 2021, giải ngân nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài đạt rất thấp, có thể gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Nhiều giải pháp được Chính phủ thúc đẩy triển khai, trong đó vừa khẩn trương sửa quy định pháp lý, vừa gỡ vướng trong tổ chức thực thi.
(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến về Dự thảo lần 1 Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
(BĐT) - Bộ Tài chính đang lấy ý
kiến Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
97/2018/NĐ-CP về cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ.
(BĐT) - Nghị định thư tài chính Việt Nam - Israel giá trị 150 triệu USD đã được ký kết khoảng 10 năm, song đến thời điểm này, tỷ lệ giải ngân vốn vay từ Nghị định thư này vẫn vô cùng khiêm tốn.
(BĐT) - Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh vừa có chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương không đề xuất mua xe ô tô cho các dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi.
(BĐT) - Thực chất con số 22 tỷ USD bị ách tắc giải ngân như báo chí phản ánh đã được Bộ Tài chính làm rõ là con số cam kết. Sẽ còn cần nhiều giải pháp đồng bộ để hiện thực hóa con số cam kết này, nhưng vấn đề quan trọng hơn có lẽ là sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA đã ký kết.
Sáng 8/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo Quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi nhằm đánh giá tình hình thực hiện và giải ngân nguồn vốn này trong 6 tháng đầu năm 2016.
(BĐT) - Các cơ quan chủ quản phải ưu tiên bố trí vốn ODA, vay ưu đãi và vốn đối ứng trong dự toán ngân sách hàng năm phù hợp với các thỏa thuận về ODA và vay ưu đãi, phù hợp với khả năng giải ngân thực tế hàng năm của các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.
UBND thành phố Đà Nẵng cho biết vừa có văn bản đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ thành phố Đà Nẵng tìm kiếm nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư thực hiện dự án “Cải thiện hạ tầng giao thông tại thành phố Đà Nẵng”.
Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020 gồm 3 lĩnh vực liên kết và được ngân sách trung ương hỗ trợ vốn tối thiểu 10%.
Dự án được thực hiện tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận), thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) và thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình).
(BĐT) - Dự kiến đến tháng 7/2017, Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ “tuyên bố” chấm dứt cung cấp nguồn vốn vay ODA cho Việt Nam. Cùng với đó, có thể nhiều nguồn vốn ODA song phương và đa phương dành cho Việt Nam cũng sẽ giảm dần. Việt Nam sẽ phải chuyển sang “giai đoạn bước đệm” là sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi trước khi tiến tới vay thương mại theo điều kiện thị trường.