#vốn tư nhân
Ước tính mỗi năm, Việt Nam thiếu 15 tỷ USD tài trợ cho phát triển hạ tầng. Ảnh: Lê Tiên

Khơi dòng vốn tư nhân cho phát triển hạ tầng

(BĐT) - Ngày hôm nay (30/10/2024), theo chương trình Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Chính phủ báo cáo Quốc hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu. Trong đó, với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung của Luật PPP, việc huy động nguồn vốn tư nhân cho dự án hạ tầng, dịch vụ công sẽ có nhiều cơ hội bứt phá.
Nhu cầu vốn đầu tư các dự án hạ tầng giao thông tại TP.HCM giai đoạn 2024 - 2030 dự kiến khoảng 272.316 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Hơn 272 nghìn tỷ phát triển hạ tầng giao thông TP.HCM giai đoạn 2024 - 2030: Mở đường cho vốn tư nhân

(BĐT) - Kế hoạch đầu tư phát triển các dự án, công trình giao thông vận tải trọng điểm ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2024 - 2030 của TP.HCM có quy mô vốn hơn 272 nghìn tỷ đồng. TP.HCM xác định coi trọng công tác chuẩn bị đầu tư, bồi thường giải phóng mặt bằng và dùng cơ chế chính sách để thu hút vốn đa kênh từ khu vực tư nhân.
Nghị quyết số 98/2023/QH15 cho phép TP.HCM được áp dụng theo phương thức PPP đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực văn hóa thể thao

Đầu tư PPP vào lĩnh vực văn hóa, thể thao: “Mở đường” thu hút vốn tư nhân

(BĐT) - Nhiều địa phương kỳ vọng phương thức đầu tư đối tác công tư (PPP) sẽ mở ra những cơ hội mới trong thu hút dòng vốn tư nhân vào lĩnh văn hóa, thể thao. Dù là mô hình ưu việt, nhưng để thực hiện thành công, cần tháo gỡ đồng bộ các rào cản; đồng thời, việc thí điểm, mở rộng áp dụng đầu tư PPP nên được triển khai một cách thận trọng để tránh những hệ lụy có thể xảy ra.
TP.HCM đang có danh mục nhiều dự án lớn, quan trọng về văn hóa, với vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng, nhưng vốn đầu tư công mới bố trí được phần nhỏ. Ảnh: Giang Sơn Đông

Mở cơ chế, tăng cơ hội hút vốn tư nhân

(BĐT) - Không chỉ hạ tầng giao thông, nhiều lĩnh vực khác có nhu cầu đầu tư lớn cần dựa cả vào nguồn lực của Nhà nước và nguồn lực của xã hội. Trong đó, lĩnh vực văn hóa, thể dục thể thao đang được nhiều địa phương đề xuất áp dụng đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Cần xây dựng những chính sách thống nhất, ổn định để nhà đầu tư yên tâm rót vốn vào phát triển hạ tầng. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Để khơi thông hơn nữa dòng vốn tư nhân vào phát triển hạ tầng

(BĐT) - Thu hút vốn từ khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đã làm thay đổi mạnh mẽ diện mạo của nhiều địa phương. Thời gian tới, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng là rất lớn trong khi khả năng cân đối của ngân sách nhà nước ngày càng hạn chế.
Gọi vốn tư nhân cho đầu tư phát triển

Gọi vốn tư nhân cho đầu tư phát triển

(BĐT) - Trong bối cảnh ngân sách nhà nước hạn chế, để phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, chủ trương huy động đầu tư tư nhân đã được triển khai trong một thời gian dài, đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.
Dự án Đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Dương Đông - Cửa Cạn - Gành Dầu và xây dựng mới nhánh nối với đường trục Nam - Bắc có tổng mức đầu tư hơn 919 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Dự án đường Dương Đông - Cửa Cạn - Gành Dầu (Kiên Giang): Tư nhân “nhường lại” cho Nhà nước

(BĐT) - Kết quả lựa chọn nhà thầu (KQLCNT) gói thầu lớn nhất của Dự án Đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng đường Dương Đông - Cửa Cạn - Gành Dầu và xây dựng mới nhánh nối với đường trục Nam - Bắc, huyện Phú Quốc vừa được công bố cho thấy, tỉnh Kiên Giang đã phải dùng ngân sách nhà nước để đầu tư Dự án. 
Nhiều dự án PPP đã chứng minh tính hiệu quả, góp phần hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội

Thay đổi tư duy mới thu hút được vốn tư nhân

(BĐT) - Nhà nước thiếu hụt nguồn lực, cần thu hút vốn tư nhân để đầu tư kết cấu hạ tầng, nhưng lại không dám mở ra cơ chế, sợ ưu đãi cho nhà đầu tư, sợ chịu rủi ro... Tư duy đó cần phải được nhìn nhận lại.