#Vốn ngoại
Tính đến tháng 7/2024, trên thị trường chứng khoán có tổng cộng hơn 1.600 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết và đăng ký giao dịch; vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 278 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều yếu tố thuận lợi gọi vốn ngoại vào Việt Nam

(BĐT) - Hơn 250 thành viên đến từ các doanh nghiệp hàng đầu của Singapore và Việt Nam, là các tổ chức tài chính, ngân hàng, quỹ đầu tư, công ty chứng khoán… cùng tham dự Hội nghị xúc tiến đầu tư “Việt Nam của tôi - Điểm đến đầu tư của bạn”, tổ chức tại Singapore ngày 6/8/2024. Đây là một trong nhiều nỗ lực Việt Nam đã và đang thực hiện nhằm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư tài chính quốc tế, chọn rót vốn vào thị trường Việt Nam.
Agribank thuộc danh mục phải cổ phần hóa trong giai đoạn 2022 - 2025 với tỷ lệ cổ phần Nhà nước nắm giữ còn 65%. Ảnh: Lê Tiên

Thêm cơ hội cho vốn ngoại vào ngân hàng Việt

(BĐT) - Nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu đến 49% tại một ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc; cổ phần hóa Agribank với tỷ lệ sở hữu nhà nước giảm xuống 65%; 2 ngân hàng trong nước có thể nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (room ngoại) lên 49% theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là những cánh cửa mở ra kỳ vọng dòng vốn ngoại sẽ chảy mạnh vào lĩnh vực ngân hàng Việt Nam.
Khi nào vốn ngoại hết đảo chiều?

Khi nào vốn ngoại hết đảo chiều?

Các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam có thể tăng trưởng 20% về kết quả kinh doanh, chỉ số VN-Index có thể lên mức 1.300-1.350 điểm trong năm 2021...
Tính đến hết tháng 9/2020, Việt Nam đã thu hút được 21,20 tỷ USD vốn FDI, bằng 81,1% so với cùng kỳ năm 2019. Ảnh: Nguyễn Thơm

Rộng cửa thu hút vốn ngoại

(BĐT) - Các nền kinh tế nói chung đang chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, giữa tâm dịch, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã và đang thể hiện sự quan tâm tới môi trường đầu tư tại Việt Nam, qua đó, tạo thêm cơ hội để Việt Nam cải cách mạnh mẽ nhằm đón được nhiều hơn vốn đầu tư nước ngoài.
Vietcombank tăng vốn điều lệ lên xấp xỉ 37,1 nghìn tỷ đồng sau khi hoàn tất phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho đối tác ngoại. Ảnh: Việt Trần

Vốn ngoại sẽ chảy mạnh vào lĩnh vực ngân hàng?

(BĐT) - Mở cửa cho dòng vốn ngoại là giải pháp được nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính tính đến trong bối cảnh nhu cầu tăng vốn đang trở nên cấp thiết. Nếu hàng rào với dòng vốn này được hạ thấp, dự báo lĩnh vực tài chính - ngân hàng sẽ đón làn sóng vốn ngoại mới trong thời gian tới.
Ảnh Internet

Chiến tranh thương mại, vốn ngoại có rút khỏi Việt Nam?

(BĐT) - Theo Báo cáo Dòng vốn toàn cầu do Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn (SSI) vừa công bố, trong tháng 3 và đầu tháng 4/2018, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đã được đẩy cao với việc Mỹ tăng thuế đánh vào 50 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc và ngay sau đó là sự trả đũa của Trung Quốc cũng với 50 tỷ USD hàng Mỹ. 
Ảnh Internet

Hút vốn ngoại để thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Tại cuộc họp báo chuyên đề mới đây của Bộ Tài chính, ngoài việc giới thiệu những đổi mới trong Dự thảo Nghị định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhằm tăng cường tính công khai, minh bạch, Bộ Tài chính cũng công bố lại kế hoạch thoái vốn, cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2017 - 2020 nhằm thể hiện cam kết với các nhà đầu tư.
Tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện là 30%

Ngân hàng “đua” gọi vốn ngoại

Nhiều ngân hàng đang đề xuất nới room cho đối tác ngoại để nâng cao năng lực tài chính và sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Vốn ngoại dẫn đầu vào các KCN Đồng Nai

(BĐT) - Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào các khu công nghiệp ở Đồng Nai đã có một cuộc bứt phá ngoạn mục khi vượt qua nguồn vốn nội gấp nhiều lần.