#VITAS
Sản phẩm dệt may và phụ kiện thời trang, da giày, đồ thể thao và thiết bị, đồ gia dụng và nội thất của Việt Nam là những mặt hàng được các nhà thu mua quốc tế rất quan tâm. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều mặt hàng trong nước hút khách quốc tế

(BĐT) - Theo Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ thuộc Bộ Công Thương, các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam đang được các tập đoàn thu mua quốc tế như: Aeon, Uniqlo (Nhật Bản); Walmart, Amazon, Safeway (Hoa Kỳ)… hết sức quan tâm. Cùng với đó, hầu hết thị trường, đối tác thương mại lớn của Việt Nam đều có sự phục hồi trong 4 tháng đầu năm. Điều này cho thấy, hoạt động xuất khẩu (XK) nước ta sẽ tiếp tục khả quan trong thời gian tới.
Trong quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt khoảng 9,5 tỷ USD, tăng 9,62% so với cùng kỳ 2023. Ảnh: Lê Tiên

Khởi đầu tích cực của doanh nghiệp dệt may

(BĐT) - Sau năm 2023 gặp nhiều khó khăn do sức mua giảm, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may như May Sông Hồng, Dệt may Thành Công, May Việt Tiến, Tổng công ty May 10... đã có khởi đầu tích cực trong quý đầu tiên của năm 2024 với kết quả kinh doanh tăng trưởng trở lại nhờ lượng đơn hàng phục hồi.
Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới được dự báo ghi nhận mức cao kỷ lục trong năm 2023. Ảnh: Tường Lâm

Nỗ lực tạo “đòn bẩy” phát triển doanh nghiệp

(BĐT) - Cập nhật về tình hình doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập mới trong 11 tháng đầu năm 2023, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay, số DN thành lập mới đạt mức cao nhất trong cùng giai đoạn từ trước đến nay, đặc biệt, đã tiệm cận với con số 148.500 DN của cả năm 2022. Với đà này, khả năng số DN thành lập mới năm 2023 sẽ thiết lập kỷ lục mới, đánh dấu tinh thần khởi nghiệp lan rộng tại Việt Nam.
Lượng đơn hàng của doanh nghiệp dệt may giảm so với những tháng đầu năm do cầu của thị trường chịu ảnh hưởng mạnh của lạm phát. Ảnh: Nhã Chi

Lo ngại tăng trưởng dệt may giảm tốc

(BĐT) - Các chuyên gia nhận định, những tháng cuối năm nay, kinh tế thế giới phục hồi chậm lại, có thể xảy ra suy thoái, lạm phát tiếp tục cao ở một số nền kinh tế lớn, tiềm ẩn rủi ro tác động đến hoạt động xuất khẩu (XK) của doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Một số DN XK dệt may lớn nhận định, đà tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam có thể giảm tốc trong quý IV/2022.