#Vinashin
PVcomBank đề xuất giãn thời gian thực hiện phương án cơ cấu lại Ngân hàng đến năm 2030. Ảnh minh họa: Quỳnh Anh

PVcomBank sốt sắng xin điều chỉnh phương án tái cấu trúc

(BĐT) - Mới đây, Ngân hàng Nhà nước cho biết đã trình Chính phủ phương án điều chỉnh, bổ sung các giải pháp cấu trúc lại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank), nhà băng đang gánh trên vai dư nợ cho vay lớn liên quan đến Vinashin, Vinalines.
Ảnh: Lê Nguyễn

Làm rõ trách nhiệm bảo lãnh của Vinashin

(BĐT) - Cựu Tổng giám đốc Công ty CP Container quốc tế Cas khai trước tòa rằng Vinashin đã bảo lãnh cho Công ty vay tiền của Công ty Tài chính công nghiệp tàu thủy (VFC). 
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) có nguyện vọng được nhận khoản tiền các bị cáo đã chiếm hưởng để xử lý, thu hồi. Ảnh: Lê Tiên

Rẻ rúng vốn nhà nước nhìn từ vụ án Vinashinlines

(BĐT) - Từ ngày 16/2 đến nay, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội tiến hành xét xử vụ án tham ô tài sản xảy ra tại Công ty TNHH MTV Vận tải Viễn dương (Vinashinlines), một công ty con của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (Vinashin). Những lời khai, tình tiết trong vụ án cho thấy nhiều khuất tất trong việc sử dụng đồng vốn nhà nước.
Nhóm lãnh đạo Công ty Vận tải Biển Đông đã cấu kết, lập 4 hợp đồng khống, gây thiệt hại 4,7 tỷ đồng cho Công ty

Vận tải Biển Đông mất tiền tỷ, vì cán bộ kê khống mua tàu

(BĐT) - Tòa án nhân dân TP. Hà Nội vừa đưa ra xét xử vụ án tại Công ty Vận tải Biển Đông, thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo cơ quan công tố, nhóm lãnh đạo công ty này đã kê khống chi phí lập Báo cáo nghiên cứu khả thi để rút tiền tham ô và chi tiêu ngoại giao.
Năm 2016, con số trả nợ được tính toán là khoảng 166.000 tỷ đồng..

Nợ công: Lấy tiền đâu để trả nợ và xót lòng trước các khoản chi tiêu vô tội vạ

Việc Bộ Tài chính vừa công bố số liệu nợ công của Việt Nam tính đến cuối năm 2014 lên tới 1,8 triệu tỷ đồng (tương đương 80 tỷ USD) khiến dư luận một lần nữa lo lắng. Song điều nhức nhối hơn cả được đặt ra là, Việt Nam sẽ lấy tiền đâu để đầu tư, lấy tiền đâu để trả nợ?
Phần lớn doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả dù được quản lý, sử dụng khối tài sản khổng lồ. Ảnh: Lê Tiên

Cứu “quả đấm thép” khỏi tan chảy

(BĐT) - Có lẽ hơi quá lời, nhưng cũng không sai là mấy khi mà ông Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội khóa XIII cho rằng, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước được ví như “quả đấm thép” của nền kinh tế, và giờ thì nhiều “quả đấm thép” đang tan chảy. Chính vì vậy, ông Tiến đòi hỏi phải có cách thức quản trị lại doanh nghiệp nhà nước.
5,4 triệu tỷ đồng là tổng tài sản của nhà nước đang nằm tại những doanh nghiệp mà vốn sở hữu nhà nước chiếm trên 50%

Bỏ bộ chủ quản: Việc không thể chần chừ

Dù chưa hết lấn cấn, nhưng “nước đã đến chân”, nên các bộ, ngành sẽ không thể bàn lùi được nữa trong việc chọn mô hình cho cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu nhà nước với doanh nghiệp nhà nước và phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Vinashin đã tái cơ cấu được 83%

Vinashin đã tái cơ cấu được 83%

Sau 5 năm tái cơ cấu, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin, nay là Tổng công ty công nghiệp tàu thủy SBIC, đã tái cơ cấu được 83% số doanh nghiệp.