#Triển vọng tăng trưởng
Sản xuất công nghiệp và xuất khẩu suy giảm do kinh tế thế giới phục hồi chậm, cầu hàng hóa thấp. Ảnh: Lê Tiên

Tạo cơ chế đột phá cho tình thế khó khăn của nền kinh tế

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế quý I rất thấp với nhiều chỉ số sụt giảm mạnh. IMF dự báo tăng trưởng năm 2023 của Việt Nam chỉ đạt 5,8%, thấp hơn nhiều mục tiêu đặt ra. Theo nhiều ý kiến, tình thế của kinh tế lúc này không thể chờ tháo gỡ thể chế, mà cần giải pháp đột phá tức thời, kịp thời, như những cơ chế đặc biệt, đặc thù để ứng phó với dịch bệnh...
Nhiều tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay có thể ở mức 6% - 6,5%. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Triển vọng tăng trưởng tích cực trước thách thức mới

(BĐT) - Sau một phần ba chặng đường của năm 2022, đà phục hồi của kinh tế Việt Nam ngày càng rõ nét. Nhiều tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay có thể ở mức 6% - 6,5%. Tuy vậy, nền kinh tế phải đối mặt với một số rủi ro mới phát sinh.
ADB dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức 1,8% trong năm 2020

ADB dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức 1,8% trong năm 2020

(BĐT) -  ADB vừa cập nhật dự báo tăng trưởng của Việt Nam sẽ đạt mức 1,8% trong năm 2020 giữa bối cảnh đại dịch Covid-19 và gia tăng lên mức 6,3% trong năm 2021. Triển vọng kinh tế trong thời gian tới sẽ có nhiều khó khăn nhưng Việt Nam đang thể hiện khả năng phục hồi mạnh mẽ hơn hầu hết các nền kinh tế tương tự khác, và triển vọng của nền kinh tế trong trung và dài hạn vẫn tích cực.