#tổ chức tín dụng
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dự kiến giảm tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ ngân hàng của một cá nhân từ mức 5% hiện nay xuống còn 3%. Ảnh nguồn SCB

Xử lý sở hữu chéo, thao túng ngân hàng: Cần minh bạch thông tin và giám sát chặt chẽ

(BĐT) - Thảo luận về Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Nghị trường ngày 23/11, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho rằng, thời gian qua, các tổ chức tín dụng có hiện tượng cho vay hoặc mua trái phiếu doanh nghiệp với lượng tiền quá lớn đối với 1 khách hàng, 1 tổ chức, dẫn đến nhiều vấn đề rủi ro, bất cập. Theo đó, Luật mới và các văn bản hướng dẫn cần phải có giải pháp đủ mạnh để xử lý được tình trạng sở hữu chéo, thao túng ngân hàng…
Tình trạng mất thanh khoản của SCB năm 2022 được phát hiện ở giai đoạn quá muộn. Ảnh: SL

Can thiệp sớm tổ chức tín dụng: Đừng để muộn mới làm

(BĐT) - Từ sự sụp đổ của các ngân hàng ở Mỹ gần đây và sự cố rút tiền tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) năm 2022, có ý kiến cho rằng, cần tăng cường các biện pháp giám sát sớm, định kỳ thực hiện các bài kiểm tra sức chịu đựng để sớm phát hiện rủi ro và ngăn chặn kịp thời thay vì can thiệp ở thời điểm các tổ chức tín dụng (TCTD) đã lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Ảnh minh họa: Internet

Hà Nội: Nguồn vốn huy động tín dụng tiếp tục tăng trưởng

(BĐT) - Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội, trong 9 tháng năm 2022, nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Thành phố tiếp tục tăng trưởng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng và chấp hành các quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn.
Đến 20/12/2021, các tổ chức tín dụng đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho trên 1,96 triệu khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với dư nợ hơn 3,87 triệu tỷ đồng. Ảnh: Nhã Chi

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ hơn 607 nghìn tỷ đồng

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến 20/12/2021, các tổ chức tín dụng đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ với giá trị nợ lũy kế từ khi có dịch khoảng 607.000 tỷ đồng. Hiện có khoảng 775.000 khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 được cơ cấu lại nợ với dư nợ trên 296.000 tỷ đồng.
Theo Dự thảo Thông tư về mua, bán trái phiếu doanh nghiệp, tổ chức tín dụng chỉ được mua trái phiếu doanh nghiệp khi có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%. Ảnh: Toàn Lê

Ngân hàng hết cửa tùy tiện mua trái phiếu doanh nghiệp

(BĐT) - Hạn chế tổ chức tín dụng (TCTD) mua trái phiếu doanh nghiệp khi tỷ lệ nợ xấu cao và yêu cầu tổ chức tín dụng kiểm soát việc sử dụng vốn của tổ chức phát hành là hai quy định đáng chú ý tại Dự thảo Thông tư về mua, bán trái phiếu doanh nghiệp đang được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lấy ý kiến. Những nội dung này được cho là hợp lý trong bối cảnh hiện nay.
Giai đoạn từ 2016 đến thời điểm 31/7/2020, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 620,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Ảnh: Lê Tiên

Tái cơ cấu các tổ chức tín dụng giai đoạn 2021 - 2025: Hướng tới chuẩn mực quốc tế

(BĐT) - Về tái cơ cấu các tổ chức tín dụng giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ nêu rõ định hướng cải thiện năng lực quản trị, nâng tầm quy mô của các tổ chức tín dụng (TCTD) để sánh vai với các ngân hàng trong khu vực và thế giới. Đáng chú ý là mục tiêu có ngân hàng lọt tốp 100 ngân hàng lớn nhất khu vực và một số ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán nước ngoài.
Tỉ lệ nợ xấu nội bản kể cả bán cho VAMC và nợ tiềm ẩn giảm mạnh, từ
10,08% còn 4,43%. Ảnh: Internet

Đã xử lý được 557 nghìn tỷ đồng nợ xấu

(BĐT) - Đó là số liệu được đưa ra tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày 27/7.
VNBA kiến nghị không áp dụng thuế GTGT đối với nghiệp vụ phát hành L/C. Ảnh: Internet

Tính thuế GTGT với thư tín dụng: Có hợp lý không?

(BĐT) - Cơ quan thuế đang yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) rà soát, kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với các khoản thu từ thư tín dụng (L/C) phát sinh từ ngày 1/1/2011 đến nay. Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) kiến nghị không áp dụng thuế GTGT đối với nghiệp vụ phát hành thư tín dụng.
Một trong những trở ngại đối với quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là nâng cao năng lực tài chính thông qua tăng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Tái cơ cấu ngân hàng còn nhiều nỗi lo

(BĐT) - Năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng (TCTD) được củng cố, nợ xấu giảm đáng kể, gần như không còn tình trạng sở hữu chéo. Đó là những tín hiệu tích cực từ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trong thời gian qua.
Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ phương án cơ cấu lại Ngân hàng Đại Dương sau chuyển nhượng cho nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh: Minh Khuê

Xử lý nợ xấu vẫn “kẹt”

(BĐT) - Quá trình xử lý nợ xấu không chỉ gặp trở ngại về thủ tục, vướng do tiến trình tái cơ cấu của các doanh nghiệp nhà nước mà còn “mắc” với việc xử lý 3 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng từ những năm trước đó.
Minh bạch thông tin các ngân hàng thương mại là một phần quy định cần tuân thủ để đáp ứng tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát hệ thống ngân hàng từ đâu?

(BĐT) - Các biện pháp và kết quả điều hành của cơ quan nhà nước trong thời gian qua đã nâng cao năng lực của hệ thống các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, công khai minh bạch cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các thị trường trong nền tài chính - ngân hàng sẽ là yếu tố then chốt để gia cố sự vững chắc cho toàn hệ thống trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phát huy vai trò đầu mối, kịp thời phát hiện các vướng mắc trong xử lý nợ xấu

Không để “mất đà” cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu

(BĐT) - Tại Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 và Quyết định số 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ liên quan tới cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu diễn ra sáng 28/8/2018 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục phát huy vai trò đầu mối, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương kịp thời phát hiện các vướng mắc, không được để “mất đà” cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu.
Khách hàng nên thực hiện giao dịch gửi tiền đúng quy trình tại trụ sở của ngân hàng. Ảnh: Hoài Tâm

Cách nào hạn chế rủi ro khi gửi tiền ngân hàng?

(BĐT) - Ngân hàng vẫn luôn là kênh đầu tư được đa số người Việt Nam lựa chọn để gửi tiền nhàn rỗi. Tuy nhiên, thời gian qua đã xuất hiện những trường hợp khách hàng bị mất tiền gửi vào ngân hàng. Điều này khiến không ít khách hàng bất an và đặt câu hỏi về các tổ chức tín dụng, vốn vẫn được coi là kênh đầu tư an toàn nhất.
Lợi nhuận trước thuế năm 2017 của toàn hệ thống ngân hàng tăng khoảng 40%. Ảnh: Nhã Chi

Ngành ngân hàng lạc quan trong năm 2018

(BĐT) - Hàng loạt cổ phiếu ngân hàng lớn (VCB, BID, VPB…) đã tăng hết biên độ trong phiên giao dịch ngày 25/1. Không chỉ là phản ứng tích cực với kết quả kinh doanh đột biến năm 2017, điều này còn cho thấy kỳ vọng của nhà đầu tư vào hoạt động ngân hàng trong thời gian tới. Điều gì khiến các ngân hàng lột xác trong thời gian vừa qua?