#tiết kiệm năng lượng
Lĩnh vực sản xuất công nghiệp có tiềm năng tiết kiệm năng lượng rất lớn. Ảnh: Lê Tiên

Tiết kiệm năng lượng: Tiềm năng lớn, ít triển khai

(BĐT) - Việt Nam có tiềm năng lớn để thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp. Tùy theo tính chất, quy mô của dự án tiết kiệm năng lượng (TKNL), mô hình dự án đầu tư TKNL với sự tham gia của các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO) có thể lựa chọn theo mô hình ESCO làm tổng thầu hoặc ESCO làm chủ đầu tư.
Thời gian qua có sự bùng nổ dự án năng lượng tái tạo, nhưng hầu hết doanh nghiệp Việt Nam không quan tâm đến hợp đồng chuyển giao công nghệ. Ảnh: Lê Tiên

Thúc đẩy chuyển giao công nghệ lĩnh vực năng lượng

(BĐT) - Tại Diễn đàn năng lượng Việt Nam với chủ đề “Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam phát triển bền vững” do Bộ Công Thương tổ chức ngày 21/8, nhiều ý kiến chỉ rõ, ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả còn rất hạn chế.
Thực hiện các giải pháp TKNL cho 2 trong số 6 tổ máy có thể giúp Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại tiết kiệm gần 1,91 triệu USD/năm. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều tiềm năng cung ứng dịch vụ tiết kiệm năng lượng

(BĐT) - Kết quả kiểm toán năng lượng đối với 10 doanh nghiệp (DN) được lựa chọn trong khuôn khổ Dự án Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam cho thấy, lĩnh vực công nghiệp có tiềm năng dồi dào về tiết kiệm năng lượng (TKNL). 
Khởi động Dự án Hỗ trợ Việt Nam tăng cường tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp. Ảnh: Hoài Tâm

Hóa giải thách thức tiết kiệm năng lượng

(BĐT) - Ngành năng lượng Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức do nguồn năng lượng trong nước hạn chế và nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao, trong khi nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp còn sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn năng lượng.
Chuyên gia khuyến nghị cần có chính sách hỗ trợ để khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện đầu tư tiết kiệm năng lượng. Ảnh: Tú Minh

Tỷ lệ tiết kiệm năng lượng vì sao vẫn rất thấp?

(BĐT) - Tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) của Việt Nam rất lớn, từ 25-40%, nhưng thực tế tỷ lệ này vẫn rất thấp, từ 5-8%. Gỡ nút thắt này sẽ là điều kiện quan trọng góp phần phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam.