#tăng trưởng bền vững
Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là động lực chính để phát triển kinh tế - xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Kích hoạt động lực mới cho tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Việc triển khai hiệu quả Nghị quyết số 57-NQ/TW - “khoán 10” trong khoa học công nghệ (KHCN) và một loạt cơ chế, chính sách đặc biệt, đột phá mới được ban hành được coi là động lực quan trọng, là nền tảng, bệ phóng cho nền kinh tế nước ta tăng trưởng cao, bền vững trong dài hạn. Đây cũng là giải pháp mà các địa phương xác định phải thực thi để đạt các chỉ tiêu tăng trưởng được giao, từ đó góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng của cả nước.
Năm 2025, chỉ tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng ở mức 15% cũng có nghĩa là một lượng vốn tín dụng rất lớn, ước tính hơn 17 triệu tỷ đồng sẽ đổ vào nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Chắt chiu từng đồng vốn cho tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Chia sẻ quan điểm về diễn biến thị trường tiền tệ trong năm qua, TS. Châu Đình Linh, giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM cho rằng, sau một năm phải “gồng mình” chống đỡ với nhiều áp lực từ diễn biến kinh tế - tài chính thế giới, thị trường tiền tệ trong nước đã có thể “thở phào” với mức biến động ổn định của tỷ giá, lãi suất, lạm phát, dòng tiền được cung ứng đầy đủ và kịp thời phục vụ nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Các nguyên tắc sản xuất kinh doanh có trách nhiệm đang trở thành xu hướng trên toàn cầu. Ảnh: Lê Tiên

“Chìa khóa” mở cơ hội thị trường cho khu vực tư nhân

(BĐT) - Thúc đẩy kinh doanh hướng tới tăng trưởng bền vững đang trở thành lợi thế cạnh tranh, “chìa khóa” để mở cơ hội thị trường cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, đây lại là khâu yếu của DN Việt Nam, nhất là DN tư nhân.
Cần có giải pháp hiệu quả để tăng cường nội lực cho doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao hơn nữa giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều trở lực tăng trưởng kinh tế cần hóa giải

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế 9 tháng đầu năm đã đạt kết quả khả quan song vẫn còn một số điểm hạn chế từ nội tại của nền kinh tế cũng như rủi ro từ bên ngoài. Do đó, cần có các kịch bản ứng phó phù hợp trong ngắn hạn cùng với các giải pháp hỗ trợ tăng trưởng bền vững.
Hữu Toàn Group và FPT Industrial kỷ niệm 21 năm hợp tác tăng trưởng bền vững

Hữu Toàn Group và FPT Industrial kỷ niệm 21 năm hợp tác tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Ngày 15/9/2022 vừa qua, lễ kỷ niệm 21 năm mối quan hệ hợp tác tăng trưởng bền vững giữa Hữu Toàn và FPT Industrial đã diễn ra thành công tốt đẹp. Trong lễ kỷ niệm, hai bên tổ chức hội thảo “Xu hướng xanh trong ngành máy phát điện 2023” đánh dấu nhiều kế hoạch hợp tác mang tính đổi mới để cùng nhau tăng trưởng bền vững góp sức vào cuộc đua Net Zero, nhằm giữ nhiệt độ trung bình của Trái đất từ đây cho đến năm 2050 không tăng quá 1,5 độ C.
Ảnh: Lê Tiên

Đột phá chiến lược, tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Năm 2021, kỷ niệm 46 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021) đúng vào dịp Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vừa được tổ chức thành công, mở ra một giai đoạn phát triển mới. Đây là giai đoạn đặc biệt với nhiều lợi thế, thời cơ để hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045.
Sức cầu nội địa đã tăng trong 2 tháng đầu năm và dự báo tiếp tục cải thiện trong tháng 3 cũng như những tháng tiếp theo nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt. Ảnh: Phú An

Tận dụng cơ hội cho tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Đến thời điểm này, đã có một số dự báo khả quan về mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý I năm nay dựa trên các diễn biến tích cực từ khả năng kiểm soát dịch bệnh, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hồi phục. Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức với nền kinh tế trong giai đoạn tới, đặc biệt cần các giải pháp phù hợp để đặt nền móng cho sự phát triển bền vững.
Xuất khẩu là một điểm sáng duy trì động lực tăng trưởng của Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều nhân tố cho tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhiều biến số quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 đang duy trì được tốc độ rất tốt và tăng trưởng “lành mạnh”. Đáng chú ý, sự tăng trưởng này đến từ những đóng góp của nhiều nhân tố trong nước thay vì các yếu tố bên ngoài.
Sau hơn 2 tháng thực hiện các giải pháp tại Chỉ thị số 24/CT-TTg, nền kinh tế có nhiều chuyển biến, khởi sắc rõ nét. Ảnh: Lê Tiên

Khơi nguồn lực trong dân để tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Chính phủ không hướng đến đạt mục tiêu tăng trưởng bằng mọi giá, mà đã và đang nỗ lực tận dụng tất cả những cơ hội của nền kinh tế trong và ngoài nước để vừa đạt mục tiêu tăng trưởng đã đề ra, vừa không phải đánh đổi bằng những mục tiêu kinh tế dài hạn. 

Kết nối đầu tư