Ngày 1/4 UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa có công văn về việc tăng cường công tác quản lý thị trường bất động sản và đấu giá quyền sử dụng đất, nhằm ngăn chặn hiện tượng đẩy giá, tạo “sốt đất" ảo trên địa bàn.
(BĐT) - Từ cuối năm 2021 đến nay, giá cả phân khúc đất nền ở các tỉnh phía Nam tăng mạnh. Nhịp tăng này được dự báo vẫn tiếp tục diễn ra trong năm 2022.
(BĐT) - Đến thời điểm này, tình hình số đất đã được kiểm soát, sau một thời gian nhiều địa phương và các bộ ngành liên quan vào cuộc. Việc chạy đua theo thông tin quy hoạch nhằm mua đất đầu cơ, bất chấp mọi rủi ro, đã để lại nhiều thiệt hại nặng nề cho những khách hàng thiếu kinh nghiệm.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, trước tình hình bất động sản có dấu hiệu nóng, NHNN đã giám sát và có cảnh báo tới các tổ chức tín dụng. NHNN sẽ tiếp tục quản lý chặt chẽ tín dụng bất động sản.
(BĐT) - Cơ quan chức năng cần thường xuyên kiểm tra, công bố số liệu các giao dịch bất động sản, cảnh báo kịp thời hiện tượng giao dịch “ảo” là một trong những giải pháp cần thiết để hạn chế tình trạng sốt đất. Đó là ý kiến của Luật sư Nguyễn Thế Truyền, Giám đốc Công ty Luật hợp danh Thiên Thanh trước tình trạng giá đất tăng chóng mặt đang diễn ra tại nhiều địa phương.
(BĐT) - Những năm gần đây, thị trường bất động sản Việt Nam chứng kiến nhiều đợt sốt đất, không chỉ tại các dự án ở các thành phố lớn, mà còn ở các thành phố vệ tinh như Đồng Nai, Thạch Thất (Hà Tây), Vân Đồn (Quảng Ninh), Đồng Nai, Phú Quốc..., gần đây nhất là tại Hớn Quản (Bình Phước). Và, một câu hỏi đang được mọi người quan tâm nhất hiện nay là: liệu các nhà đầu tư cá nhân có nên chạy theo các cơn sốt đất hay không?