#sở hữu chéo
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dự kiến giảm tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ ngân hàng để ngăn chặn sở hữu chéo, thao túng trong hệ thống ngân hàng. Ảnh: Nhã Chi

Chặn tín dụng “sân sau”, khó vẫn phải làm

(BĐT) - Để tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, một trong những yêu cầu được Thủ tướng Chính phủ đặt ra với ngành ngân hàng là xử lý nghiêm các sai phạm về sở hữu chéo, cho vay sân sau, cho vay theo lợi ích nhóm. Nhiều ý kiến cho rằng, để thực hiện được yêu cầu này, giải pháp hiệu quả nhất là đẩy mạnh vai trò thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng và xử lý nghiêm các sai phạm.
Ảnh chỉ mang tính minh họa: Internet

Tháng 1/2024, hoàn thành thanh tra cấp tín dụng sân sau

(BĐT) - Thủ tướng yêu cầu khẩn trương thực hiện ngay việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm vi phạm theo quy định đối với tình trạng sở hữu chéo tại các tổ chức tín dụng, việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái, doanh nghiệp sân sau...
Theo Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), tổng dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại. Ảnh: Lê Tiên

Chưa hết mối lo về sở hữu chéo ngân hàng

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước cho biết, sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng đã dần được xử lý nhưng khó giải quyết triệt để dù đã áp dụng nhiều biện pháp. Một số ý kiến cho rằng, bên cạnh hoàn thiện cơ sở pháp lý và tăng cường thanh tra, kiểm tra, ngành ngân hàng cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để xây dựng hệ thống tự động phát hiện và cảnh báo sớm các giao dịch đáng ngờ, đồng thời có chế tài mạnh với các giao dịch vi phạm.