#rủi ro lạm phát
Ảnh Internet

PBOC cảnh báo rủi ro lạm phát trong ngắn hạn

(BĐT) - Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) cho biết sẽ bảo vệ nền kinh tế trước các mối đe dọa lạm phát, cam kết tránh kích thích quá lớn và in tiền quá mức để thúc đẩy tăng trưởng.
Chính phủ sẽ tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phi tài chính về cải thiện môi trường kinh doanh, cắt giảm thủ tục hành chính nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân. Ảnh: Lê Tiên

Kích thích kinh tế: Chú trọng tổng cung, tổng cầu

(BĐT) - Theo Chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ, trong thời gian tới, cần ban hành chương trình phục hồi kinh tế - xã hội sau dịch. Chương trình cần có lộ trình thực hiện phù hợp, gói gọn trong vài năm, có thể là trong 2 năm 2022 và 2023. Việc thực hiện cần có trọng tâm, trọng điểm, dẫn vốn vào các khu vực thực sự cấp bách và cần thiết, có khả năng hấp thụ. Đồng thời, cần xây dựng chương trình quản lý rủi ro, bảo đảm việc huy động và phân bổ đúng mục đích, hiệu quả.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2021 tăng 0,06% so với tháng trước, giảm 0,97% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Phú An

Kiểm soát lạm phát trong bối cảnh khó lường

(BĐT) - Diễn biến dịch Covid-19 vẫn còn phức tạp, các gói hỗ trợ tăng trưởng kinh tế dự kiến tiếp tục được áp dụng là những yếu tố dự báo sẽ gây áp lực với nỗ lực kiểm soát lạm phát trong năm nay. Một số chuyên gia cho rằng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh để tạo cân đối cung cầu hàng hóa và ổn định kinh tế - xã hội là cần thiết, nhưng cần thận trọng và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các gói hỗ trợ nhằm giảm áp lực cho lạm phát.
Ảnh Internet

Thừa thanh khoản chỉ là tạm thời

(BĐT) - Tính đến thời điểm cuối tháng 5, chênh lệch giữa cung và cầu tiền của hệ thống ngân hàng ước tính khoảng 95.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 4,2 tỷ USD). Theo Công ty CP Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), tình trạng dư thừa thanh khoản của hệ thống ngân hàng chỉ mang tính tạm thời và ngắn hạn.