#phát triển kinh tế - xã hội
Cơ hội lịch sử để Việt Nam bứt phá, vươn tầm

Cơ hội lịch sử để Việt Nam bứt phá, vươn tầm

(BĐT) - Vượt qua những “cơn gió ngược”, Việt Nam vững vàng vươn lên, khẳng định giá trị mới, sức hút mới trong nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, bước đi của thế giới ngày càng nhanh hơn trong thời đại công nghệ đòi hỏi Việt Nam phải bứt phá thần tốc trên con đường vươn tới mục tiêu thịnh vượng.
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bố trí 13.198 tỷ đồng cho 144 dự án đầu tư hệ thống y tế. Ảnh minh họa: L. Tài

Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội: Các dự án nâng cấp hệ thống y tế chuyển động ra sao?

(BĐT) - Sau khi được thông báo danh mục và mức vốn bố trí từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, các dự án đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng, trung tâm kiểm soát bệnh tật cấp vùng, nâng cao năng lực phòng, chống dịch bệnh của viện và bệnh viện cấp trung ương bắt đầu có bước chuyển động, mặc dù còn chậm.
5 năm qua, nền kinh tế nước ta đã tạo ra hơn 8 triệu việc làm mới, thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, kinh tế phát triển, đời sống xã hội tốt đẹp hơn. Ảnh: Tường Lâm

Phát triển bao trùm, để không ai bị bỏ lại phía sau

(BĐT) - Sứ mệnh của chúng ta là kiến tạo một môi trường mà mọi người dân đều có cơ hội tham gia đóng góp vào sự phát triển và không để ai bị bỏ lại phía sau. Cả hệ thống chính trị sẽ cùng nhau xây dựng một xã hội phát triển toàn diện, ở đó mọi tầng lớp nhân dân bất kể thành phần, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, tuổi tác… đều có cơ hội chung tay góp sức, chia sẻ khát vọng mãnh liệt về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045.
Các địa phương cần ưu tiên huy động nguồn lực đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng quan trọng và liên vùng; hình thành các hàng lang kinh tế để tạo động lực phát triển mới. Ảnh: Lê Tiên

Tư duy mới trong lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

(BĐT) - Khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần thay đổi cách tư duy, thay vì dựa trên tiềm năng, lợi thế, nguồn lực hiện có để vạch ra mục tiêu tăng trưởng, phát triển, thì làm ngược lại. Đó là đặt ra mục tiêu trước và cần là mục tiêu cao, từ đó quay ngược lại tính toán để đạt được mục tiêu đó thì cần làm gì, huy động nguồn lực ra sao, đi theo con đường nào nhanh nhất, tốt nhất.
Ảnh Thành Chung

Bình Định rà soát, phát huy lợi thế để thu hút đầu tư

(BĐT) - Sáng 22/7/2019, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng lãnh đạo các bộ, ngành trung ương đã là việc với lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bình Định về việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tình hình xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế tập thể.
Theo báo cáo của Chính phủ, dự kiến, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm tới đạt 6,5 - 7%/năm. Ảnh: Lê Tiên

GDP bình quân đầu người đạt 3.200 - 3.500 USD năm 2020

(BĐT) - “Kỳ họp thứ 11 là thời điểm để nhìn lại chặng đường đã qua,... đề ra các việc cần làm trong năm 2016 và những năm tiếp theo của kế hoạch 5 năm; phấn đấu hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ, tạo thế và lực đưa đất nước vững vàng bước vào chặng đường phát triển mới”.