#phát triển bền vững
Doanh nghiệp xuất khẩu phải xanh hóa sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao của các thị trường lớn. Ảnh: Lê Tiên

Muốn phát triển, phải nhanh hơn trong cuộc đua xanh

(BĐT) - Chuyển đổi xanh, phát triển bền vững không còn chỉ là nhận thức, mà đang là cuộc đua diễn ra trên toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam nói chung, doanh nghiệp (DN) Việt Nam nói riêng, muốn tận dụng được cơ hội để phục hồi, tăng tốc phát triển cần phải đi nhanh hơn trên cuộc đua này.
Toàn cảnh cuộc làm việc giữa Lãnh đạo Bộ Công Thương với ông Martin Candinas, Chủ tịch Hội đồng quốc gia Liên bang Thụy Sỹ và Đoàn đại biểu cấp cao Hạ Viện Thụy Sỹ ngày 30/6, tại Hà Nội. Ảnh: BCT

Việt Nam – Thụy Sỹ đẩy mạnh hợp tác trên 3 phương diện

(BĐT) - Tại cuộc tiếp ông Martin Candinas, Chủ tịch Hội đồng quốc gia Liên bang Thụy Sỹ và Đoàn đại biểu cập cao Hạ viện nước này tổ chức ngày 30/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trao đổi những định hướng hợp tác cụ thể giữa hai nước trong thời gian tới trên cả ba phương diện thương mại, đầu tư và hợp tác phát triển nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Ảnh minh họa: Internet

Cần chính sách đột phá để thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp bền vững

(BĐT) - Mục tiêu được Thủ tướng Chính phủ đề ra cho ngành nông nghiệp năm 2023 là đạt được 55 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu. Đây là một thách thức lớn, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có nhiều bất ổn, thắt chặt chi tiêu, gây khó khăn cho thị trường đầu ra. Để đạt được mục tiêu đề ra cũng như thu hút doanh nghiệp đầu tư cho nông nghiệp bền vững, nhiều ý kiến cho rằng, cần có những giải pháp đột phá để phá vỡ điểm nghẽn.
Doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị toàn cầu có thể phải đáp ứng các tiêu chí về phát triển bền vững như: năng lượng xanh, giảm phát thải carbon... Ảnh minh họa: Ngọc Hà

Doanh nghiệp cần kiên định con đường phát triển bền vững

(BĐT) - Đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức trên thương trường, nhưng các chuyên gia vẫn mong rằng sẽ có nhiều doanh nghiệp (DN) kiên định chọn con đường phát triển bền vững (PTBV), vì đây là yêu cầu của đối tác trong chuỗi cung ứng, cũng như xu thế hội nhập toàn cầu. Trong nỗ lực thúc đẩy PTBV, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa phát động Chương trình đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023, với bộ tiêu chí có nhiều cải tiến.
Đây là năm thứ 25 Diễn VBF được hình thành cho đến nay. Chủ đề của Diễn đàn năm nay là “Cộng đồng DN đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh”. Diễn đàn được tổ chức thành 2 phiên, gồm: phiên kỹ thuật và phiên cấp cao.

Con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực, động lực phát triển tăng trưởng xanh

(BĐT) -  Tăng trưởng xanh là xu thế của thời đại, vấn đề toàn cầu và là một chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược phát triển KTXH 2021-2030. Do đó, việc thiết kế chính sách phát triển kinh tế tăng trưởng xanh phải đảm bảo nhanh và bền vững, trong đó con người là trung tâm, chủ thể, vừa là nguồn lực vừa là động lực quan trọng nhất, tránh tình trạng “tăng trưởng trước, dọn dẹp sau”.
Theo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, đến năm 2030, tỷ lệ mua sắm công xanh trong tổng mua sắm công đạt ít nhất 35% và tăng lên 50% vào năm 2050. Ảnh: LTT

Lồng ghép tiêu chí xanh trong mua sắm công

(BĐT) - Mua sắm công bền vững/mua sắm công xanh (MSCX) là xu hướng tất yếu nhằm hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững. Chính phủ đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy MSCX thông qua lồng ghép tiêu chí xanh vào quá trình mua sắm công. Vấn đề cần được lưu tâm là lồng ghép tiêu chí này như thế nào để vừa có tác động thực tiễn về mặt môi trường, vừa không tạo rào cản.
Hội thảo thu hút sự tham gia đông đảo của các đại biểu đến từ các cơ quan quản lý, đơn vị nghiên cứu, các doanh nghiệp...

Rào cản nào "kìm" tốc độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp phát triển bền vững?

(BĐT) - Tại Hội thảo Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững với chủ đề: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” tổ chức ngày 24/9, tại Hà Nội, bà Bùi Thu Thủy, Phó Cục trưởng Cục Doanh nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh, việc thúc đẩy doanh nghiệp (DN) chuyển đổi số (CĐS) để tăng trưởng xanh, phát triển bền vững ở nước ta vẫn còn gặp một số rào cản.
Cộng đồng doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng cũng có những cơ hội để nhanh chóng phục hồi và phát triển bền vững. Ảnh: Huấn Anh

Khơi thông dòng chảy sản xuất, kinh doanh

(BĐT) - Hoạt động sản xuất, kinh doanh đang trên đà phục hồi nhưng bối cảnh thế giới còn diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, phía trước vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và thách thức.
Giữ ổn định vĩ mô nhưng không làm lỡ cơ hội phục hồi nhanh

Giữ ổn định vĩ mô nhưng không làm lỡ cơ hội phục hồi nhanh

(BĐT) - Kinh tế thế giới, đặc biệt là lạm phát, đang rất khó lường và nhiều diễn biến chưa từng có tiền tệ, tạo ra áp lực rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh này, làm thế nào để vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, vừa bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy phục hồi nhanh và phát triển bền vững trở thành bài toán khó hơn.
Mô hình trang trại sinh thái Vinamilk Green Farm được Vinamilk triển khai tại 3 tỉnh thành Thanh Hóa, Quảng Ngãi và Tây Ninh

Vinamilk tập trung đẩy mạnh xây dựng mô hình phát triển bền vững trong ngành sữa

(BĐT) - Là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành sữa, đóng vai trò lớn trong thay đổi diện mạo ngành chăn nuôi bò sữa công nghệ cao, Vinamilk đã đi đầu cho ra đời Trang trại Sinh thái Vinamilk Green Farm – mô hình trang trại bò sữa phát triển bền vững. Mô hình này cũng sẽ được Vinamilk trình bày trong Hội nghị sữa toàn cầu (Global Dairy Congress) vào giữa tháng 6 sắp tới đây.
Để khắc phục những khó khăn hiện nay, doanh nghiệp cần quan tâm đến năng suất lao động, nâng cao kỹ năng quản lý, tiết giảm chi phí, ứng dụng công nghệ mới... Ảnh: Lê Tiên

Lạc quan với giai đoạn “bình thường mới”

(BĐT) - Vàng thử lửa, cái khó ló cái khôn, chính trong bối cảnh nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã phát huy bản lĩnh, trí tuệ của mình, sớm tìm ra giải pháp phù hợp để thích nghi và trụ vững. Báo Đấu thầu trân trọng giới thiệu đến quý độc giả một số ý kiến của các DN về tâm thế cần có khi bước sang giai đoạn “bình thường mới”.
Ảnh Internet

Từ Covid-19 nhìn lại cách thức quản trị rủi ro của doanh nghiệp

(BĐT) -  Đại dịch Covid-19 xảy ra gần như đã làm đảo lộn mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh của hầu hết các DN. Nhưng cú sốc này cũng giúp các DN thay đổi cách nhìn nhận về khủng hoảng, làm sâu sắc thêm các xu thế của thế giới, nhất là xu thế chuyển đổi số. Nếu nắm bắt được cơ hội này để tái cấu trúc, thay đổi cách thức quản trị theo hướng tăng khả năng chống chịu, thích ứng linh hoạt thì DN sẽ duy trì hoạt động liên tục, đi nhanh và phát triển bền vững hơn.
Để hướng tới một thập niên phát triển bền vững tốt hơn, Chính phủ và doanh nghiệp cần ưu tiên tối đa việc chuyển đổi số. Ảnh minh họa: Internet

Phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh bền vững hậu Covid-19

(BĐT) - Covid-19 bùng phát là yếu tố bất định nhưng là phép thử cho thấy còn nhiều khoảng trống trong phát triển bền vững (PTBV) của doanh nghiệp (DN) hiện nay. Vấn đề đặt ra lúc này là làm sao để phục hồi sản xuất, kinh doanh sau Covid-19, nhưng không phải là gượng dậy trên con đường cũ, mà phục hồi trên con đường mới, PTBV hơn.
Phát triển bền vững sẽ là “vaccine” của doanh nghiệp giữa bão Covid

Phát triển bền vững sẽ là “vaccine” của doanh nghiệp giữa bão Covid

(BĐT) - Các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, tài nguyên cạn kiệt… đã và đang tác động rất lớn đến nền kinh tế và chính “sức khỏe” của mỗi doanh nghiệp. Không còn là việc “nên làm”, phát triển bền vững đã trở thành con đường bắt buộc nếu muốn tồn tại, vượt qua giai đoạn hiện tại và để đi xa hơn trong tương lai.