#nợ xấu ngân hàng
Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng có nội dung về quyền thu giữ tài sản đảm bảo đã hết hiệu lực. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều yếu tố tác động tới nợ xấu ngân hàng

(BĐT) - Một số ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh năm 2023 với nhiều số liệu khả quan, đặc biệt, nợ xấu được kiểm soát ở mức khá thấp. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu có thể tăng trở lại khi quy định về gia hạn nợ và chưa chuyển nhóm nợ sẽ hết hiệu lực vào giữa năm nay, đồng thời, công tác xử lý tài sản đảm bảo gặp khó khăn do quy định về thu giữ tài sản đảm bảo tại Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực.
Bản tin thời sự sáng 14/10

Bản tin thời sự sáng 14/10

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là sạt lở đèo Hải Vân khiến giao thông ách tắc; nợ xấu ngân hàng vượt 3%; Thanh tra Chính phủ chuyển cơ quan điều tra xem xét, xử lý 363 đối tượng; Xây dựng Hòa Bình thắng kiện khoản nợ 162 tỷ đồng; khách sạn lớn nhất Đà Lạt bị xác định xây vượt phép gần 4.500 m2…
Nợ xấu của các ngân hàng đang trong xu hướng tăng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ có tốc độ tăng mạnh hơn. Ảnh: Tường Lâm

Áp lực nợ xấu đè nặng lên các ngân hàng

(BĐT) - Các ngân hàng như ABBank, LPBank, BaoVietBank, PGBank… công bố kết quả kinh doanh nửa đầu năm 2023 với tổng nợ xấu tăng khá mạnh. Nếu xu hướng này tiếp tục kéo dài, sức khỏe tài chính của các ngân hàng sẽ chịu tác động mạnh và suy giảm khả năng cấp vốn cho nền kinh tế.
Việc cơ cấu lại nợ, miễn, giảm lãi vay và giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi Covid-19 có thể làm tăng áp lực nợ xấu đối với hệ thống ngân hàng. Ảnh: Tiên Giang

Cần hệ thống cảnh báo sớm với nợ xấu ngân hàng

(BĐT) - Dù đã được gia hạn, giữ nguyên nhóm nợ, song nợ xấu của nhiều ngân hàng vẫn khá lớn trong thời gian qua, tiềm ẩn rủi ro và có xu hướng gia tăng trong thời gian tới. Có ý kiến cho rằng, cần theo dõi chặt chẽ con số nợ xấu thực tế. Đồng thời, hệ thống cảnh báo sớm cần được xây dựng để xác định những nguy cơ tiềm ẩn ở từng ngân hàng và cả hệ thống các tổ chức tín dụng.
Nhiều ngân hàng lớn có tỷ lệ nợ xấu tăng. Ảnh: Tiên Giang

Ồ ạt phát mại tài sản, nợ xấu ngân hàng đang gia tăng

(BĐT) - Chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, 6 tháng đầu năm 2020, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đó cũng khiến ngành ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ nợ xấu gia tăng do khách hàng không có khả năng trả nợ. Gần đây, nhiều tài sản thế chấp tại ngân hàng đã được phát mại.
Nợ xấu là vấn đề “tự sinh” hơn là “tự giải”

Nợ xấu là vấn đề “tự sinh” hơn là “tự giải”

TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đã nhận định như vậy khi trao đổi xung quanh triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2016, trong đó bao hàm cả hệ thống ngân hàng. Theo đó, hệ thống ngân hàng dù đã có những cải thiện tích cực, nhưng vẫn còn khá nhiều điểm yếu.