#ngành giao thông
Đến năm 2030, nguồn vốn xã hội hóa, huy động ngoài ngân sách nhà nước cho đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông là khoảng 980 nghìn tỷ đồng, chiếm 52% tổng nhu cầu vốn. Ảnh: Huyền Trang

Giao thông Việt Nam trong tầm nhìn xanh, hiện đại, đồng bộ và bài bản

(BĐT) - Ngành giao thông vận tải (GTVT) đã hoàn thành gần như đồng thời 5 quy hoạch chuyên ngành để tạo sự kết nối, đồng bộ cho hệ thống “huyết mạch” của đất nước. Báo Đấu thầu có cuộc trao đổi với ông Phạm Hoài Chung, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược và Phát triển GTVT thuộc Bộ GTVT về bức tranh quy hoạch giao thông tới năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cũng như các giải pháp huy động nguồn lực, hiện thực hóa mạng lưới giao thông Việt Nam.
Việc chậm giải ngân vốn đầu tư công các dự án ngành giao thông phần lớn nằm ở các dự án sử dụng vốn ODA. Ảnh: Mạnh Thắng

Giải ngân mắc, ngành giao thông tìm hướng gỡ

(BĐT) - Do vướng mắc trong triển khai các dự án nên dự kiến đến hết thời hạn giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2019 (ngày 31/1/2020), Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sẽ giải ngân được khoảng 26.700 tỷ đồng trong 30.134 tỷ đồng kế hoạch được giao, đạt khoảng 88,6% tổng nguồn vốn kế hoạch được giao trong năm 2019.
Đến hết thời hạn giải ngân kế hoạch năm 2019 (31/1/2020), dự kiến số vốn giải ngân của Bộ Giao thông vận tải là 27.874 tỷ đồng, đạt 94,4% kế hoạch. Ảnh: Lê Tiên

Giải ngân đầu tư công ngành giao thông: Ngoạn mục 2 tháng cuối

(BĐT) - Theo tính toán của Bộ Giao thông vận tải (GTVT), đến hết thời hạn giải ngân kế hoạch 2019 (31/1/2020), tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của ngành này có tín hiệu tích cực. Dẫu có nhiều khó khăn, nhưng năm 2019 ghi nhận những nỗ lực trong công tác xây dựng cơ bản của các chủ đầu tư (CĐT), nhà thầu.
Năm 2018 là năm thứ 3 liên tiếp ngành giao thông vận tải không đạt mục tiêu giải ngân đầu tư công. Ảnh: Tường Lâm

Vẫn “tắc” giải ngân vốn đầu tư công ngành giao thông

(BĐT) - Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019 của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) là công tác giải ngân vốn đầu tư công của ngành không đạt kế hoạch được giao. 
Các dự án BOT thời gian qua đều do nhà đầu tư đề xuất và thực hiện bằng cơ chế chỉ định nhà đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Đấu thầu để minh bạch dự án BOT

(BĐT) - Cơ chế chỉ định nhà đầu tư dự án BOT không được áp dụng trên thế giới do không tạo ra được mặt bằng cạnh tranh, cả về chi phí đầu tư, mức phí, thời gian thu phí giữa các nhà đầu tư, giữa các dự án BOT; không khuyến khích các nhà đầu tư nâng cao hiệu quả đầu tư. Đây là nhận định của Bộ Tài chính tại Báo cáo gửi Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.