#ngành công thương
Năm 2022, Bộ Công Thương được giao 825,255 tỷ đồng vốn đầu tư công, đã giao chi tiết cho 59 dự án. Ảnh: Tường Lâm

Vì sao ngành công thương “kẹt” giải ngân đầu tư công?

(BĐT) - Theo số liệu của Bộ Công Thương, đến hết tháng 5, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công (ĐTC) của Bộ thuộc nhóm thấp nhất cả nước. Nếu không cải thiện tốc độ, nhiều ý kiến cho rằng, Bộ Công Thương khó đạt yêu cầu giải ngân tối thiểu 60% kế hoạch vốn được giao vào ngày 30/9, khả năng không hoàn thành kế hoạch năm theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ là rất lớn.
Ảnh Internet

12 đại dự án ngành Công Thương: Âm vốn, nợ khủng

(BĐT) - Theo số liệu ước tính 6 tháng đầu năm 2020, tổng nợ phải trả của 12 đại dự án thua lỗ, kém hiệu quả ngành Công Thương đã lên tới 63.308,82 tỷ đồng, lỗ lũy kế 26.360,88 tỷ đồng, âm vốn chủ sở hữu là 7.264,61 tỷ đồng.
Nhiều điều kiện kinh doanh cắt giảm được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao như trong lĩnh vực điện, ô tô, kinh doanh xăng dầu, kinh doanh gas, an toàn thực phẩm… Ảnh: Lê Tiên

Cắt giảm 205 điều kiện đầu tư kinh doanh ngành công thương

(BĐT) - Bộ Công Thương vừa thông báo tiếp tục cắt giảm 205 điều kiện đầu tư kinh doanh (ĐKĐTKD) thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ. Đây cũng là một trong số các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid -19 đang gây tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Năm 2019, Bộ Công Thương tiếp tục tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Thủ tướng Chính phủ: Phải tiếp tục giải phóng sức sản xuất

(BĐT) - Đánh giá cao việc nâng tỷ lệ cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh của Bộ Công Thương dự kiến đạt hơn 72%, song Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vẫn nhấn mạnh, Bộ cần phải giải phóng sức sản xuất hơn nữa để mọi người dân, doanh nghiệp (DN) cùng làm, chứ nếu vì quyền lợi của ngành mình, cục bộ, không nhìn đại cục thì không thể phát triển được.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng báo cáo về việc xử lý các dự án yếu kém của Ngành tại Hội nghị ngày 17/1/2018.

2/12 dự án yếu kém của ngành Công Thương đã có lãi

(BĐT) -Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019 ngành Công Thương tổ chức sáng nay (17/1), tại Hà Nội, ông Hoàng Quốc Vượng, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, công tác xử lý, giải quyết các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương đã đạt được kết quả tích cực.
Chế biến, chế tạo trở thành động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp với mức tăng trưởng ấn tượng 14,5%. Ảnh: Tiên Giang

Bước chuyển mới của ngành công nghiệp

(BĐT) - Năm 2018, ngành công thương đặt mục tiêu phát triển công nghiệp với chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trên 9%. Mục tiêu cao được đưa ra dựa trên sự lớn mạnh của công nghiệp chế biến, chế tạo. 
Cắt giảm 675 điều kiện kinh doanh ngành Công Thương

Cắt giảm 675 điều kiện kinh doanh ngành Công Thương

(BĐT) - Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018 ngành Công Thương vừa diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Nghị định số 08 về cắt giảm 675 điều kiện đầu tư kinh doanh do Bộ Công Thương quản lý. 675 điều kiện kinh doanh được cắt giảm, nhằm gỡ bỏ rào cản cho sản xuất kinh doanh.
“Chẩn bệnh” 12 dự án thua lỗ ngành Công Thương

“Chẩn bệnh” 12 dự án thua lỗ ngành Công Thương

(BĐT) - Chiều ngày 5/7, tại cuộc họp Ban chỉ đạo của Chính phủ xử lý các tồn tại yếu kém của một số nhà máy, dự án yếu kém ngành Công Thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã yêu cầu sớm giải quyết dứt điểm các tồn tại vướng mắc, khắc phục tối đa thiệt hại cho Nhà nước để hết năm 2018 xử lý căn bản các yếu kém của các nhà máy, dự án này.
Các dự án nghìn tỷ thua lỗ đang tạo thêm gánh nặng cho ngân sách. Ảnh: Nhã Chi

Xử lý dứt điểm 12 dự án nghìn tỷ thua lỗ

(BĐT) - Hiện 12 dự án thua lỗ nghìn tỷ của ngành công thương đang được rốt ráo tìm hướng xử lý. Lãnh đạo Chính phủ nhấn mạnh quan điểm “kiên quyết không bỏ thêm tiền cho các dự án này”. Một số chuyên gia khuyến nghị nên dẹp ngay số dự án này, bởi nếu giải quyết được tình trạng thua lỗ thì đã không phải chờ đến hôm nay.
Dự án Nhà máy Xơ sợi Đình Vũ (Hải Phòng) liên tục thua lỗ từ khi chạy thử đến khi vận hành chính thức. Ảnh: Phương Duy

Sớm hoàn thiện phương án xử lý các dự án yếu kém

(BĐT) - Ngày 22/2, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng ban Ban Chỉ đạo của Chính phủ xử lý tồn tại, yếu kém của một số doanh nghiệp (DN) ngành công thương chủ trì buổi làm việc lần thứ 2 của Ban sau hơn 1 tháng thị sát, tìm hiểu trực tiếp các dự án này.
Nhiều dự án đầu tư công kém hiệu quả làm gia tăng áp lực lên nợ công. Ảnh: Hoài Nam

Cơ cấu lại nợ công theo hướng bền vững

(BĐT) - Thời gian qua nợ công của Việt Nam tăng nhanh, trong đó có nguyên nhân do áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển, song đáng nói là hiệu quả sử dụng nguồn vốn công còn hạn chế, yếu kém. 
Ảnh Internet

Năng suất lao động của Việt Nam còn hạn chế

(BĐT) - Tại Hội nghị Thúc đẩy cải tiến, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công thương vừa tổ chức tại Hà Nội, nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, năng suất lao động của Việt Nam còn hạn chế.
Hợp tác công tư để phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là chủ trương được nhiều người ủng hộ. Ảnh: Lê Tiên

Hợp tác công tư tìm đầu ra cho hàng Việt

(BĐT) - Hợp tác công tư để kết nối hàng Việt với các kênh phân phối là chủ trương mới do Bộ Công Thương đề xuất và nhận được sự ủng hộ của đông đảo doanh nghiệp (DN). Tận dụng lợi thế của DN và bệ đỡ chính sách ưu đãi, ngành công thương đang coi đây là nỗ lực để DN Việt thuận lợi trong phân phối hàng hóa.