#môi trường đầu tư kinh doanh
Đối với các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và nhà đầu tư Hàn Quốc nói riêng, Việt Nam là một trong những điểm đến đầu tư quan trọng.

Thời điểm thích hợp để Việt Nam đẩy mạnh cải cách

(BĐT) - Chia sẻ với phóng viên Báo Đấu thầu, ông Hong Sun - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Kocham) cho biết, Việt Nam có nhiều tiềm năng thu hút các nhà đầu tư Hàn Quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh với các nước trong khu vực cũng như với các quốc gia phát triển, Việt Nam cần tháo gỡ rào cản kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.
Còn nhiều dư địa hợp tác đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ

Còn nhiều dư địa hợp tác đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ

(BĐT) - Hoa Kỳ hiện nay là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 11 tại Việt Nam với hình thức đầu tư đa dạng, với dự án đăng ký tại 43/63 tỉnh thành. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến tại Diễn đàn Thúc đẩy Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trong bối cảnh mới được tổ chức ngày 16/11 nhân sự kiện đường bay thương mại thường lệ đầu tiên giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức được thiết lập, xét về thế mạnh của mỗi nước và sự bổ trợ lẫn nhau thì dư địa hợp tác đầu tư giữa hai nước vẫn còn rất lớn.
Các địa phương cần chuẩn bị điều kiện cần thiết về môi trường
đầu tư, hạ tầng, nguồn nhân lực… để thu hút dòng FDI đang chuyển dịch. Ảnh: Lê
Tiên

Chủ động ứng phó khó khăn, tận dụng cơ hội phát triển

(BĐT) - Thách thức hiện nay rất nhiều, nhưng cơ hội cũng còn rất lớn. Khống chế được dịch là điều kiện tiên quyết, càng sớm càng có dư địa phục hồi. Đồng thời tiếp tục chủ động xây dựng các giải pháp trúng, đúng, kịp thời, đủ mạnh, chắt chiu từng cơ hội để vượt qua khó khăn, trỗi dậy trong tình hình này.
Đà tăng trưởng kinh tế sẽ không thể lâu dài nếu thiếu tính bền vững. Ảnh: Lê Tiên

Chú trọng cả kinh tế, xã hội và môi trường

(BĐT) - Phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn Kinh tế năm 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Việt Nam có thể tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, không nhất thiết phải đánh đổi hay lựa chọn giữa chất lượng và tốc độ tăng trưởng. 
Dự kiến sửa Luật DN lần này sẽ bãi bỏ toàn bộ con dấu, bỏ yêu cầu DN công bố nội dung đăng ký kinh doanh... Ảnh: Lê Tiên

Tập trung xóa rào cản cho doanh nghiệp

(BĐT) - Sau hơn 3 năm thi hành, Luật Doanh nghiệp (DN), Luật Đầu tư 2014 và các văn bản hướng dẫn đã có tác động tích cực đối với môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam. 
Quy định của pháp luật tốt mà việc thực thi của đội ngũ cán bộ công chức không tốt sẽ vẫn gây nhiều phiền toái, nhũng nhiễu cho DN.

Cải thiện thực chất hơn môi trường đầu tư kinh doanh

(BĐT) - Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp cho biết, theo thông tin từ tổ công tác của Chính phủ qua rà soát việc cắt giảm các điều kiện kinh doanh, khả năng trong năm nay sẽ hoàn thành và vượt chỉ tiêu cắt giảm 50% số điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên, đối với các thủ tục kiểm tra chuyên ngành, xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa thì chỉ tiêu cắt giảm 50% vẫn là đầy thách thức.
Xuất hiện tình trạng một số quy định tại các văn bản sửa đổi, bổ sung thêm thủ tục, gây khó khăn, phiền phức hơn cho doanh nghiệp khi thông quan qua biên giới. Ảnh: Lê Tiên

“Chông gai” cải thiện môi trường kinh doanh

(BĐT) - Hai năm gần đây, môi trường kinh doanh của nước ta liên tục được cải thiện nhưng mức độ quyết liệt, cải cách thực chất chưa đồng đều giữa các bộ, ngành, địa phương. Tình trạng “trên nóng dưới lạnh” vẫn còn phổ biến.
Tăng trưởng xuất khẩu thời gian qua chủ yếu thuộc về các nhóm ngành do DN FDI chi phối như điện thoại, máy tính và máy móc thiết bị khác

Tăng xuất khẩu bằng nội lực

(BĐT) - Việt Nam đã đạt được những thành tích ấn tượng về xuất khẩu trong năm 2017. Tuy nhiên, phần lớn thành tích này có sự đóng góp của các doanh nghiệp (DN) có vốn ngoại, năng lực xuất khẩu của DN trong nước còn nhiều vấn đề đáng quan ngại. Vậy đâu là giải pháp để Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu bằng nội lực?
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến lễ ký kết hợp tác giữa UBND tỉnh Bạc Liêu với các nhà đầu tư. Ảnh: Quang Hiếu

Hơn 110.000 tỷ đồng đầu tư vào Bạc Liêu

(BĐT) - Trong khuôn khổ Hội nghị chuyên đề về xúc tiến tỉnh Bạc Liêu diễn ra ngày 30/1 tại Bạc Liêu, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến dòng vốn trị giá hơn 110.000 tỷ đồng đầu tư vào tỉnh này. Trong đó, năng lượng tái tạo là lĩnh vực có số vốn đăng ký đầu tư lớn nhất với hơn 81.000 tỷ đồng.
Thủ tướng khẳng định, những nỗ lực của Bộ KH&ĐT đã góp phần rất lớn vào cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Giữ vững ngọn lửa đổi mới, sáng tạo

(BĐT) - Không phải chỉ năm qua mà nhìn lại cả quá trình đổi mới, phát triển, hội nhập của đất nước, cán bộ làm công tác kế hoạch và đầu tư (KH&ĐT) đã luôn là người lính xung kích trong đổi mới tư duy kinh tế, đề xuất với Đảng, Nhà nước, Chính phủ những chính sách, biện pháp hoàn thành nhiệm vụ của đất nước. 
Động lực cho tăng trưởng năm 2018 sẽ tiếp tục đồng đều ở cả 3 lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều dự cảm sáng cho nền kinh tế 2018

(BĐT) - 2018 – năm bản lề của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020, đã bắt đầu trong không phí đầy hứng khởi từ kỳ tích của nền kinh tế năm 2017. Đang có nhiều tín hiệu, nhiều cơ sở để kinh tế 2018 tiếp tục có một năm tươi sáng, đạt được những kỳ vọng đặt ra.
Những bất cập liên quan đến đất đai đang cản trở doanh nghiệp lớn mạnh. Ảnh: Tiên Giang

Gỡ bỏ rào cản tiếp cận đất đai

(BĐT) - Luật Đất đai năm 2013 sau hơn 3 năm đi vào cuộc sống đã đạt một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang dự kiến sửa đổi, bổ sung một số quy định của Luật, trong đó có việc gỡ bỏ rào cản về tiếp cận đất đai để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp.
Ảnh Internet

Bộ KH&CN vào cuộc cắt giảm thủ tục “hành” doanh nghiệp

(BĐT) - Đây là thông tin được đưa ra trong buổi làm việc của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại bộ này.
DN cũng cần phải chuyển từ thế bị động sang chủ động đề xuất đối thoại với cơ quan nhà nước về những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất, đầu tư, kinh doanh.

Hiến kế cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh

(BĐT) -Nhiều bất cập, hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra trong các Nghị quyết và chỉ đạo của Chính phủ về việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đã được các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp (DN) chỉ ra nhằm hiến kế cho Thủ tướng trong cuộc đối thoại với Thủ tướng Chính phủ sẽ diễn ra vào đầu tháng 4 tới.
Doanh nghiệp đang rất cần những hỗ trợ về chính sách từ phía Nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Mong manh nền tảng tăng trưởng

(BĐT) - Cải thiện về tăng trưởng năng suất và hiệu quả đầu tư trong thời gian qua là nhờ sự tự vận động của nền kinh tế thị trường. Còn thể chế, cơ chế chính sách hỗ trợ thị trường thì vẫn không có sự thay đổi.