#luật nhà ở (sửa đổi)
Nhu cầu về nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030 vào khoảng 2.400.000 căn. Ảnh: Song Lê

Đầu tư nhà ở xã hội chờ khung pháp lý mới

(BĐT) - Việc đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân nhằm giải quyết nhu cầu bức thiết về nhà ở cho một bộ phận người dân, cũng đồng thời là cơ hội mới của các nhà đầu tư bất động sản khi cầu đang lớn hơn cung rất nhiều. Chính phủ rất quyết tâm triển khai, nhưng vẫn còn nhiều rào cản về thể chế chính sách, kỳ vọng sẽ được tháo gỡ tại Luật Nhà ở (sửa đổi).
Doanh nghiệp kỳ vọng Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) sẽ tháo gỡ được những vướng mắc trong thực tiễn, khơi thông pháp lý để tạo thuận lợi cho việc triển khai các dự án đầu tư nhà ở. Ảnh: Lê Tiên

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi): Rà soát kỹ để tháo gỡ chồng chéo, xung đột

(BĐT) - 70% khó khăn của các dự án nhà ở hiện nay là do vướng mắc pháp lý. Việc sửa Luật Nhà ở, cùng với một số luật liên quan cần giải quyết được vướng mắc thực tiễn, gỡ ma trận thủ tục nhằm khơi thông cho các dự án trong tương lai, đồng thời tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích thu hút các nguồn lực tư nhân đầu tư phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân.
Nhà nước cần sớm xây dựng hệ thống thông tin tổng thể về đất đai, nhà ở và thị trường bất động sản. Ảnh Internet

Thiếu dữ liệu thông tin đất đai, nhà ở và bất động sản

(BĐT) - Vụ việc đấu giá đất tại Thủ Thiêm hay vụ Đường Nhuệ ở Thái Bình… cho thấy những bất cập do thiếu vắng hệ thống thông tin đất đai, nhà ở và bất động sản (BĐS) đáng tin cậy. Có ý kiến cho rằng, ngoài nỗ lực từ phía Nhà nước, các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp (DN) cũng có thể xây dựng cơ sở dữ liệu độc lập, đáng tin cậy và minh bạch để Nhà nước, DN, nhà đầu tư và người dân có thể tham khảo, vận dụng.