#kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Các bộ, cơ quan trung ương, địa phương cần tiến hành đánh giá khả năng hoàn thành các mục tiêu chủ yếu đề ra tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Ảnh: Lê Tiên

Đề nghị các bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch năm 2025

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công văn gửi các bộ, ngành, địa phương hướng dẫn đánh giá thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2024, dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2025 và khả năng hoàn thành các mục tiêu 2021 - 2025.
Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công kích hoạt và dẫn dắt đầu tư tư nhân. Ảnh: Nhã Chi

Củng cố và làm mới các động lực tăng trưởng

(BĐT) - Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Chính phủ nhận định, những tháng đầu năm 2024, tăng trưởng kinh tế đạt kết quả khá nhưng còn đối mặt với nhiều thách thức. Đồng tình với nhận định này, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị cần chú trọng nâng cao năng lực phân tích, dự báo, phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả. Đồng thời, củng cố và làm mới các động lực tăng trưởng chính, thúc đẩy những động lực tăng trưởng mới.
Các bộ, cơ quan trung ương và địa phương được yêu cầu tập trung đánh giá kết quả thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Đánh giá kế hoạch phát triển KTXH năm 2023, dự kiến năm 2024

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển KTXH năm 2024.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị các bộ, ngành, địa phương cập nhật kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Ảnh: Lê Tiên

Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có văn bản gửi các bộ; cơ quan ngang bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước (gọi tắt là bộ, ngành trung ương và địa phương) về việc đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KHXH) 5 năm 2021 - 2025.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 6,5% thì 3 quý cuối năm, bình quân mỗi quý GDP phải tăng khoảng 7,5%. Ảnh: Tiên Giang

Nỗ lực cao nhất để đạt mục tiêu tăng trưởng 2023

(BĐT) - Các dự báo cho thấy, từ nay tới cuối năm, khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế còn rất lớn. Vì thế, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu các đại biểu tập trung tìm kiếm giải pháp thiết thực với nỗ lực cao nhất để có thể đạt mục tiêu đặt ra, tạo tiền đề thực hiện thắng lợi mục tiêu giai đoạn 5 năm (2021 - 2025).
Chính phủ yêu cầu phấn đấu đạt mục tiêu nâng hạng các chỉ số về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh đến năm 2025 tại Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 10/1/2022 và các mục tiêu năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Xốc lại việc cải cách môi trường kinh doanh

(BĐT) - Nghị quyết 01/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành thể hiện rõ quyết tâm lồng ghép các nỗ lực cải cách vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tránh tình trạng cải cách mang tính cơ học. Giới chuyên gia cho rằng, mức độ quyết tâm thực hiện cải cách thể chế là một trong những yếu tố sống còn đối với sự phát triển của kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như tích tụ nguồn lực cho dài hạn.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nhiều ngành, lĩnh vực, nhất là khu vực dịch vụ, du lịch tiếp tục gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch. Ảnh: Tiên Giang

Nếu có giải pháp tốt sẽ giữ được đà tăng trưởng

(BĐT) - Nhiệm vụ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trong thời gian còn lại của năm 2021 là rất nặng nề, khó khăn, song hầu hết các đại biểu Quốc hội đều tin tưởng, Việt Nam sẽ sớm đẩy lùi dịch bệnh, thực hiện thành công “mục tiêu kép”.
Chính phủ nhấn mạnh việc đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Ảnh: Lê Tiên

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025: Tháo điểm nghẽn, nhanh chóng phục hồi kinh tế

(BĐT) - Tại Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Ngày hôm nay, theo chương trình, Chính phủ báo cáo Quốc hội bản dự kiến kế hoạch quan trọng này, trong đó đưa ra nhiều nhóm nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực hiện để phấn đấu đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đặt ra.
Đổi mới tư duy, quyết liệt hành động

Đổi mới tư duy, quyết liệt hành động

(BĐT) - Năm 2021 phải đạt nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm 2020 đúng như chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; phấn đấu hoàn thành 12 chỉ tiêu chủ yếu Quốc hội giao, tạo nền tảng tăng tốc phát triển ngay từ năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030.
Việt Nam cần tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, thu hút dòng vốn đầu tư dịch chuyển để vượt lên, phát triển mạnh mẽ. Ảnh: Lê Tiên

Năm 2021 - Quyết tâm tăng tốc vì khát vọng phát triển

(BĐT) - Năm 2021 là năm đầu tiên thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm 2021 - 2025 và Chiến lược phát triển KTXH 10 năm 2021 - 2030. Đây cũng là “thời gian vàng” để kinh tế Việt Nam tận dụng những cơ hội mới. Việc đặt mục tiêu tăng trưởng của năm 2021 khoảng 6% chính là động lực để quyết tâm phấn đấu, tạo nền tảng vững chắc cho kinh tế bứt phá những năm sau.

Kỳ họp thứ hai bế mạc sáng 23/11

Bế mạc kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XIV

Đây là lần đầu tiên Quốc hội quyết định hệ thống các kế hoạch trung hạn mang tính tổng thể về tài chính và đầu tư, có sự gắn kết chặt chẽ cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn”, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu tại phiên bế mạc kỳ họp thứ hai, sáng 23/11.