#Kế hoạch phát triển kinh tế
Đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa các dự án phát điện, truyền tải điện vào vận hành sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Ảnh minh họa: Song Lê

Hoá giải nguy cơ thiếu điện phục vụ tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 vừa được Quốc hội thông qua với mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6 - 6,5%. Để thực hiện mục tiêu này, việc bảo đảm cung ứng điện ổn định cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng là một yếu tố rất quan trọng. Những giải pháp bảo đảm cung ứng điện đang được tích cực triển khai, nhưng nhiều ý kiến cho rằng, tốc độ thực hiện cần phải nhanh và quyết liệt hơn nữa.
Chính phủ yêu cầu các địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để triển khai nhanh các dự án bất động sản, nhà ở, nhất là dự án nhà ở có mức giá phù hợp cho người lao động. Ảnh: Lê Tiên

Phấn đấu hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2023

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 164/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2023 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương. Tại Nghị quyết, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế để phấn đấu hoàn thành đạt mức cao nhất chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã về đích thành công, đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Ảnh: Vũ Long

Điểm sáng Việt Nam trong bức tranh kinh tế toàn cầu

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam năm 2022 có sự phục hồi mạnh mẽ dù bối cảnh toàn cầu đầy bất ổn và thách thức. Thành quả của năm 2022 tạo nguồn lực cho điều hành chính sách, là điểm tựa để tiếp tục quá trình phục hồi trong năm 2023. Thách thức phía trước rất lớn, nhưng cần nỗ lực hết sức để đà phục hồi tiếp tục được duy trì, phát huy trong năm bản lề thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
Nếu kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19 trong tháng 9 và bắt đầu trở lại trạng thái bình thường mới vào quý IV, tăng trưởng GDP cả năm có khả năng đạt 3,5 - 4%. Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2022: Sáng tạo, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ kép

(BĐT) - Các địa phương cần xây dựng giải pháp thúc đẩy phục hồi kinh tế nhanh trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp và có thể còn kéo dài, bắt kịp xu hướng phục hồi của nền kinh tế thế giới để tận dụng thời cơ mới. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2022 vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng diễn ra ngày 14/9/2021.
Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường chứng khoán và bất động sản là một trong những nội dung cần được phân tích, đánh giá kỹ trong Báo cáo 6 tháng của Chính phủ. Ảnh: Lê Tiên

Đánh giá tác động của các đợt dịch đến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021

(BĐT) - Sáng 10/6, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Thường trực Ủy ban Kinh tế tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và ngân sách nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm và các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH, NSNN 6 tháng cuối năm 2021 (gọi tắt là Báo cáo 6 tháng).
Tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 7%, vượt mục tiêu được Quốc hội giao. Ảnh: Lê Tiên

Năm 2020, nhiều chỉ tiêu thực hiện tốt hơn Quốc hội giao

(BĐT) - Theo Dự thảo mới nhất báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, Việt Nam đã đạt được kết quả quan trọng, khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Nổi bật là thực hiện thành công mục tiêu kép, nền kinh tế tăng trưởng dương, tình hình kinh tế vĩ mô ổn định…
89,21% đại biểu tán thành Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021

89,21% đại biểu tán thành Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021

(BĐT) - Sáng ngày 11/11/2020, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 với sự tham gia của 439 đại biểu (chiếm 91,08%), trong đó 430 đại biểu tán thành (chiếm 89,21%), 7 đại biểu không tán thành (chiếm 1,45%), 2 đại biểu không biểu quyết (chiếm 0,41%).