#hiện đại hóa
Thứ trưởng Đỗ Thành Trung phát biểu tại Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 năm 2023. Ảnh: Đức Trung

Chính phủ hành động đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

(BĐT) - Trong Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ dự kiến giao 23 chỉ tiêu cho các cơ quan của Chính phủ chủ trì, theo dõi, đánh giá theo định kỳ thời gian cụ thể; đồng thời đưa ra 10 nhóm giải pháp chủ yếu và 59 nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện trong giai đoạn đến năm 2030.
Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết công nghệ, máy móc thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu chính cho sản xuất công nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Đổi mới sáng tạo là yếu tố quan trọng hàng đầu

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương liên quan xây dựng Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030. Ảnh: Nhã Chi

Tư duy mới, giải pháp mới thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa chủ trì cuộc họp với Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng Đề án "Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII về một số nội dung trọng tâm của Đề án.
Ông Đỗ Ngọc An, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương phát biểu tại Hội thảo “Chuyển đổi lao động và phát triển nguồn nhân lực số trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”

Trở ngại lớn về nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số

(BĐT) - Theo các chuyên gia, đối với nền kinh tế vẫn dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên, trình độ của người lao động còn hạn chế như Việt Nam thì chuyển đổi lao động và phát triển nguồn nhân lực số trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cơ hội và cũng là một trong những thách thức lớn nhất hiện nay.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Ảnh Internet

Để Việt Nam không bị “lỡ tàu” Cách mạng công nghiệp 4.0

(BĐT) - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) được đánh giá là có tác động mạnh mẽ và toàn diện đến phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Với lợi thế của người đi sau, Việt Nam cần một cách tiếp cận độc đáo, khác biệt và khả thi để bứt phá phát triển.