#Hạ tầng giao thông
Gói tài trợ của ADB để nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam

ADB: Duyệt khoản tài trợ 60 triệu USD để cải thiện cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu

(BĐT) -  Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa phê duyệt khoản vay trị giá 58 triệu USD và khoản viện trợ không hoàn lại 2 triệu USD để nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.
Quảng Trị sẽ tập trung phát triển các dự án năng lượng điện gió ở khu vực miền Tây - ảnh internet

Quảng Trị sẽ dồn lực đầu tư các dự án động lực

(BĐT) - Theo UBND tỉnh Quảng Trị, để tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thời gian tới, Tỉnh sẽ tập trung chỉ đạo đầu tư xây dựng các dự án động lực quan trọng như các dự án năng lượng điện gió, các dự án lớn về hạ tầng giao thông…
Việt Nam đã có những bước phát triển đột phá về cả quy mô và chất lượng dịch vụ hàng không. Ảnh: Lê Tiên

Đột phá trong phát triển hạ tầng giao thông

(BĐT) - Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, trong đó xác định một trong ba đột phá chiến lược cần tập trung giải quyết là xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Trong đó ưu tiên phát triển một số công trình trọng điểm quốc gia về giao thông.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hơn 113 ngàn tỷ phát triển hạ tầng giao thông Hậu Giang

(BĐT) - Trong kế hoạch mới được UBND tỉnh Hậu Giang ban hành, địa phương này đề ra mục tiêu đến năm 2025 hình thành 3 trung tâm logistics lớn trên địa bàn Tỉnh, gồm: Trung tâm Logistics Mekong, Khu trung tâm Logistics Hậu Giang, Trung tâm Logistics nông sản xuất khẩu Hậu Giang.
Toàn cảnh buổi làm việc giữa Bộ KH&ĐT và Bộ GTVT chiều ngày 12/8/2020

Ưu tiên đầu tư các công trình giao thông có tính đột phá

(BĐT) -Tại Buổi làm việc giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và Bộ Giao thông vận tải (GTVT) chiều ngày 12/8/2020, các đại biểu tham dự đều đồng tình quan điểm trong giai đoạn 2021 – 2025 sẽ ưu tiên đầu tư các công trình giao thông động lực, có tính đột phá; đồng thời cải cách thể chế, chính sách để tạo ra thị trường hạ tầng giao thông sinh lời, thu hút được sự tham gia của khối tư nhân, phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội.
Tình trạng quá tải diễn ra thường xuyên trên các tuyến giao thông từ TP.HCM đến các tỉnh ĐBSCL, từ các tỉnh miền Đông về TP.HCM. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ điểm nghẽn phát triển Đông - Tây Nam Bộ

(BĐT) - Việc thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) là tất yếu khách quan, giúp phát huy được lợi thế của cả hai vùng. Đồng thời, việc tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng nội vùng và liên vùng cũng sẽ giúp hai vùng kinh tế quan trọng này có nhiều cơ hội tăng tốc trong tương lai.
Với một quốc gia thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng ồ ạt như Việt Nam, nhu cầu cải thiện hệ thống hạ tầng giao thông sẽ rất lớn. Ảnh: Tiên Giang

Bất cập trong đầu tư hạ tầng giao thông

(BĐT) - Nhu cầu đầu tư lớn trong khi việc huy động nguồn lực khó khăn, nợ công cao; đầu tư chưa cân đối giữa các lĩnh vực/vùng miền; khung khổ pháp lý để huy động vốn ngoài ngân sách chưa hoàn thiện… là những thách thức không nhỏ cho Việt Nam trong việc phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông (KCHTGT) thời gian tới.
Ảnh Internet

Hệ thống cảng biển vùng Đông Nam Bộ thiếu gắn kết

(BĐT) - Nhóm cảng biển số 5 (bao gồm các cảng biển TP.HCM, Đồng Nai, Vũng Tàu và Bình Dương) có vai trò quan trọng cho sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam. Thế nhưng, đang còn nhiều bất cập khiến cho chỗ quá tải, chỗ "đói hàng".
Đến năm 2025, TP.HCM có khoảng 1.000 km2 đất đô thị, 500 km2 cho nội thành và 500 km2 còn lại là cơ hội cho chủ đầu tư mới. Ảnh: Lê Tiên

TP.HCM lập lại quy hoạch, thu hút sản xuất sạch

(BĐT) - TP.HCM đang quy hoạch lại các khu đô thị, cụm trường đại học, phân khu chức năng và đầu tư mạnh cho hạ tầng giao thông, du lịch, công nghệ cao cùng với ưu tiên về thuế thu nhập doanh nghiệp… nhằm thu hút nhà đầu tư đến với Thành phố. 
Đầu tư theo hình thức PPP sẽ là giải pháp quan trọng trong việc giải bài toán vốn cho hạ tầng giao thông. Ảnh: Lê Tiên

Nhu cầu vốn “khủng” cho phát triển hạ tầng giao thông

(BĐT) - Theo ước tính của Bộ Giao thông vận tải (GTVT), tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nước ta giai đoạn 2016 - 2020 lên tới gần 1 triệu tỷ đồng nhưng mới đáp ứng được gần 210.000 tỷ đồng. Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để thu hút nguồn lực xã hội vào phát triển hạ tầng giao thông?
Giai đoạn 2017 - 2020, Hà Nội sẽ dành khoảng 452.239 tỷ đồng cho 38 dự án hạ tầng giao thông đô thị

“Đòn bẩy” phát triển kinh tế Hà Nội

(BĐT) - Mục tiêu đến năm 2020, Hà Nội tiếp tục chú trọng đầu tư hạ tầng khung để làm nền tảng giải quyết căn cơ vấn nạn ùn tắc giao thông hiện nay và tạo đòn bẩy để phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Hạ tầng giao thông được đầu tư mạnh mẽ trong thời gian qua đã giúp nhà đầu tư yên tâm tìm kiếm cơ hội tại TP.HCM

Hạ tầng giao thông TP.HCM: Dư địa lớn cho nhà đầu tư

(BĐT) - TP.HCM là một đô thị đặc biệt, là đầu tàu động lực có sức hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Với kế hoạch phát triển hệ thống hạ tầng giao thông như hiện nay cùng nhiều chính sách ưu đãi, hàng trăm dự án giao thông lớn trên địa bàn Thành phố đang tạo ra nhiều cơ hội vàng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Cần đấu thầu minh bạch, công khai để lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP thay vì chỉ định thầu. Ảnh: Tiên Giang

Nhà đầu tư PPP phải có thực lực tài chính

(BĐT) - Trong bối cảnh ngân sách bị thắt chặt, nhu cầu xây dựng các công trình giao thông vẫn rất lớn. Làm thế nào thu hút các nguồn lực, đặc biệt là từ nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực hạ tầng giao thông? Báo Đấu thầu đã trao đổi TS. Phạm Sanh, chuyên gia trong lĩnh vực giao thông, xung quanh vấn đề này.
Quốc lộ 18A được mở rộng từ 2 làn xe lên 4 làn xe. Ảnh: Lê Tiên

Quảng Ninh chủ động thu hút nguồn lực tư nhân làm cao tốc

(BĐT) - Trong tuyến đường bộ ven biển đi qua 6 tỉnh Bắc Bộ, đoạn qua địa bàn tỉnh Quảng Ninh là dài nhất, nhưng lại đang được triển khai thuận lợi, không có nhiều vướng mắc. Một trong những lý do là Quảng Ninh đã sớm chủ động thu hút các nguồn lực đầu tư vào hạ tầng nói chung, hạ tầng giao thông nói riêng. 
Trong năm 2017, Bộ GTVT sẽ tăng cường công tác quản lý đấu thầu, xử lý ngay những vướng mắc liên quan đến tiến độ công trình. Ảnh: Nhã Chi

Nan giải vốn đầu tư hạ tầng giao thông

(BĐT) - Nhu cầu đầu tư vào hạ tầng giao thông ngày càng lớn, nguồn vốn từ ngân sách rất khó khăn, trong khi các doanh nghiệp trong nước lại rất non yếu về nguồn lực tài chính và kinh nghiệm nên việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông thời gian tới hết sức gian nan.
Để giải bài toán huy động vốn cho phát triển hạ tầng, phải coi trọng mối quan hệ đối tác công – tư. Ảnh: Lê Tiên

Nan giải bài toán vốn cho kết cấu hạ tầng

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức Hội thảo đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.