#giá FIT
Để thúc đẩy phát triển điện sinh khối, có thể cân nhắc đưa ra mức giá FIT phù hợp với loại hình nguồn điện này. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Khuyến khích phát triển điện sinh khối, tại sao không?

(BĐT) - Chia sẻ với Báo Đấu thầu, ông Đỗ Thanh Tùng, Giám đốc Công ty TNHH Hạt Giống Việt (Vietseed) - doanh nghiệp nghiên cứu về nguyên liệu đốt sản xuất điện sinh khối cho biết, Việt Nam có tiềm năng lớn, nhưng vì nhiều lý do mà điện sinh khối vẫn chưa phát triển mạnh.
EVN đề xuất trước mắt cho phép các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp tham gia thị trường điện, được thanh toán theo giá thị trường giao ngay. Ảnh: Tiên Giang

Thế khó của dự án điện gió, điện mặt trời lỡ hẹn giá FIT

(BĐT) - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản đề nghị Bộ Công Thương không giao EVN đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện với chủ đầu tư các dự án điện gió và điện mặt trời lỡ hẹn giá FIT. Đặc biệt, về dài hạn, EVN cũng như một số chuyên gia lĩnh vực năng lượng cho rằng, cần áp dụng cơ chế đấu thầu để phát triển dự án.
Trong 146 dự án điện gió đã ký hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, có 84 dự án đã được công nhận vận hành thương mại. Ảnh: Hà Minh

Điện gió chờ cơ chế mới

(BĐT) - Cả nước hiện có 750 dự án điện gió trên bờ và gần bờ với tổng công suất khoảng 103 GW đã được quy hoạch, đề xuất bổ sung quy hoạch. Tuy nhiên, mới chỉ có 84 dự án được đưa vào vận hành, trong đó có 69 dự án với tổng công suất phát gần 3.300 MW được hưởng cơ chế giá ưu đãi theo Quyết định 39/2018/QĐ-TTg.
Nhà đầu tư mong đợi chính sách cho năng lượng tái tạo

Nhà đầu tư mong đợi chính sách cho năng lượng tái tạo

(BĐT) - Với cơ chế chính sách về phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam thời gian qua không chỉ có Trung Nam Group mà cả cộng đồng các nhà đầu tư trong và ngoài nước ở lĩnh vực này gặp khó khăn. Nguyên nhân là cơ chế chính sách cho phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam chưa ổn định.
Nhà đầu tư lo ngại rủi ro chính sách

Nhà đầu tư lo ngại rủi ro chính sách

(BĐT) - Tại thời điểm kết thúc cơ chế giá FIT cho phát triển điện gió vào ngày 31/10/2021, HBRE chỉ có 30% công suất các dự án điện gió được đóng điện. Nhưng tình trạng này không chỉ xảy ra với riêng HBRE. Số liệu được cơ quan quản lý nhà nước về năng lượng công bố cho thấy, tại thời điểm kết thúc giá FIT, cả nước có hàng chục dự án điện gió khác dang dở, không kịp “về đích” với nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có tác động bất lợi của đại dịch Covid-19, hay vấn đề mặt bằng…
Cả nước có 106 dự án điện gió đang được triển khai đầu tư xây dựng với tổng mức đầu tư khoảng 6 tỷ USD, tổng công suất 5.655 MW. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Sớm có cơ chế để doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào điện gió

(BĐT) - Việt Nam vừa cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, đồng nghĩa với việc năng lượng tái tạo phải chiếm tới 80 - 90% nguồn phát điện. Cam kết này đã mở ra cơ hội lớn cho phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió. Dù vây, nhiều nhà đầu tư vẫn không khỏi băn khoăn trước những bất cập, khoảng trống về chính sách, nhất là giá điện.