#FDI
FDI tiêu biểu của Hà Nội là dự án góp vốn, mua cổ phần của Beerco Limited (Hồng Kông) vào Vietnam Beverage. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Vốn đầu tư phát triển của Hà Nội tăng cao nhất 4 năm qua

(BĐT) - Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, vốn đầu tư phát triển năm 2019 trên địa bàn Thành phố ước tính thực hiện đạt 385,3 nghìn tỷ đồng, tăng 13,5% so với năm 2018 - mức tăng cao nhất trong 4 năm gần đây. Trong đó, vốn nhà nước tăng 13,9% (vốn Trung ương tăng 11,8%; vốn địa phương quản lý tăng 18,5%); vốn ngoài nhà nước tăng 12,1%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 19%.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

11 tháng: Thu hút vốn FDI đạt 31,8 tỷ USD

(BĐT) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 11 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2018. Vốn thực hiện của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 17,69 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2018.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

10 tháng, cả nước xuất siêu hơn 9 tỷ USD

(BĐT) - Số liệu thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho biết, trong tháng 10, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 46,61 tỷ USD, tăng 3,3% so với tháng 9 trước đó. Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu đạt 24,23 tỷ USD, tăng 3,7% và tổng trị giá nhập khẩu đạt 22,37 tỷ USD, tăng 2,9%.
Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng tăng 7,4%

Nếu điều kiện thuận lợi, tăng trưởng kinh tế dự báo cao hơn 6,8%

(BĐT) - Kết quả phát triển kinh tế - xã hội 10 tháng năm 2019 là nền tảng rất quan trọng để chúng ta có năng lực sản xuất mới cho tăng trưởng bền vững. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh điều này tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 diễn ra chiều 5/11.
Đại biểu Quốc hội đề xuất, Nhà nước cần có cơ chế, chính sách phù hợp, mời gọi tư nhân tham gia thiết kế, xây dựng hạ tầng sân bay, đường cao tốc. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ “nút thắt” phát triển kinh tế tư nhân

(BĐT) - Năm 2019 đang dần khép lại với kết quả ấn tượng của 12 chỉ tiêu kinh tế - xã hội dự kiến sẽ đạt và vượt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, một số chỉ báo kinh tế cho thấy, còn nhiều gian nan trong việc duy trì nhịp độ tăng trưởng cao song hành với việc cải thiện chất lượng tăng trưởng.
Trong 10 tháng năm 2019, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư 18,83 tỷ USD vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Ảnh: Việt Hưng

Thu hút FDI 10 tháng đạt 29,11 tỷ USD

(BĐT) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 10 tháng năm 2019, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần đạt 29,11 tỷ USD, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2018. Vốn thực hiện của các dự án FDI ước đạt 16,21 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Cần chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để giúp DN tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp FDI kêu thiếu nhà cung cấp Việt Nam

(BĐT) - Việt Nam đang thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài rất lớn, sản phẩm của Việt Nam đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Song tại Hội thảo “Sản xuất tại Việt Nam và sản phẩm Made in Việt Nam” diễn ra sáng 17/10, tại Hà Nội, đại diện nhiều nhà sản xuất quốc tế cho rằng, việc tìm kiếm các nhà cung cấp vẫn là thách thức đối với họ.
Chấp nhận ganh đua trong cuộc chơi toàn cầu

Chấp nhận ganh đua trong cuộc chơi toàn cầu

(BĐT) - Nhờ hội nhập mà dòng vốn ngoại chảy vào Việt Nam ngày càng nhiều. Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với hàng loạt cam kết mở cửa thị trường cấp độ cao, cần chú trọng tới hiệu quả và chất lượng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phải so đo từng lợi ích mà doanh nghiệp (DN) trong nước thu được mỗi khi cấp phép một dự án FDI, để làm sao nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân trong nước.
Khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP và kiềm chế lạm phát được dự báo là có thể đạt được. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng kinh tế tích cực nhưng thách thức vẫn hiện hữu

(BĐT) - Kinh tế 7 tháng năm 2019 được lãnh đạo Chính phủ đánh giá là có nhiều kết quả tích cực. Khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP và kiềm chế lạm phát đến lúc này được nhiều tổ chức trong và ngoài nước dự báo là có thể đạt được. 
Khu vực kinh tế trong nước dù tăng trưởng vượt bậc về kim ngạch xuất khẩu nhưng vẫn nhập siêu 16,8 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Mừng, lo xuất khẩu 7 tháng

(BĐT) - Doanh nghiệp trong nước tiếp tục tăng trưởng xuất khẩu cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhờ đó, tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp trong nước trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã lên mức trên 30%. Bên cạnh bước tiến tích cực này, bức tranh xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn một số điểm đáng quan ngại.
Doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đang chật vật với những rào cản kỹ thuật rất lớn ngay trên “sân nhà”. Ảnh: Lê Tiên

Nắm cơ hội từ các FTA mới: Hóa giải “rào cản” kỹ thuật

(BĐT) - Cùng với Hiệp đinh Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam hội nhập sâu hơn với thế giới, hứa hẹn sẽ mang đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) trong nước.
Doanh nghiệp trong nước đang dần cải thiện năng lực xuất khẩu, dù tốc độ còn khá chậm và cơ cấu hàng hoá chưa chuyển biến mạnh mẽ. Ảnh: Tường Lâm

Doanh nghiệp trong nước gia tăng xuất khẩu: Tín hiệu đáng mừng

(BĐT) - Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có tín hiệu giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Điều này cho thấy nội lực của khối doanh nghiệp trong nước đã được cải thiện dù mức nhập siêu của các doanh nghiệp này vẫn chưa giảm.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã rót thêm 1,138 tỷ USD vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản trong 5 tháng đầu năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

Vốn FDI vào Việt Nam đạt kỷ lục trong 4 năm qua

(BĐT) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, so với cùng kỳ năm 2018, tổng vốn đầu tư đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 5 tháng đầu năm 2019 tăng 69,1%, đạt 16,74 tỷ USD. Đây cũng là mức tăng kỷ lục trong vòng 4 năm trở lại đây.
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong 4 tháng đầu năm đạt 14,59 tỷ USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm 2018. Ảnh: Lê Tiên

4 tháng đầu năm 2019: Vốn FDI đăng ký tăng kỷ lục

(BĐT) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong 4 tháng đầu năm đạt 14,59 tỷ USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm 2018.
Chỉ có 21% doanh nghiệp nhỏ và vừa được tham gia vào các chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp FDI. Ảnh: Quang Tuấn

Thay đổi tư duy để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

(BĐT) - Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam có đóng góp tới 45% vào GDP, nhưng họ chưa thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Vậy phải làm gì để sản phẩm của khối DN này xuất ngoại thành công? 
Ảnh Internet

Hà Nội dẫn đầu thu hút FDI trong quý I/2019

(BĐT) - Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong số 49 tỉnh, thành phố nhận được vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đầu tư trong quý I/2019, Hà Nội thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhất với tổng số vốn đăng ký hơn 4,15 tỷ USD, chiếm 38,4% tổng vốn đầu tư.
Cải thiện hạ tầng giao thông sẽ giúp Việt Nam trở thành trung tâm vận tải tại khu vực ASEAN. Ảnh: Lê Tiên

Nhận diện rào cản trong thu hút FDI vào hạ tầng giao thông

(BĐT) - Hạ tầng giao thông được xác định là một trong những nút thắt trong giảm thiểu chi phí logistics. Tuy nhiên, theo các chuyên gia của EuroCham, trong bối cảnh nguồn lực ngân sách có hạn, vai trò giám sát của Chính phủ cần được cải thiện mạnh mẽ hơn để gia tăng lòng tin của các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khi tham gia vào các dự án hạ tầng.
Ảnh minh họa: Internet

Vốn FDI 2 tháng đầu năm 2019 tăng mạnh

(BĐT) - Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính từ đầu năm đến ngày 20/2/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 8,47 tỷ USD, tăng hơn 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2018.