#Dự án Luật Đấu thầu
Có không ít dự án xây dựng cơ bản nêu lý do cấp bách để xin chỉ định thầu, nhưng khi được chỉ định thầu thì lại triển khai chậm chạp, kéo dài. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Tăng cường cơ chế giám sát, chặn sai phạm trong đấu thầu

(BĐT) - Bên hành lang Quốc hội, đại biểu Lê Hữu Trí, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Khánh Hòa, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, đã có những chia sẻ với phóng viên Báo Đấu thầu liên quan đến Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) được trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Rất nhiều nhà thầu đã có kiến nghị, phản ánh đến Báo Đấu thầu, thể hiện sự bức xúc cũng như kỳ vọng các cuộc thầu thực sự cạnh tranh, tạo cơ hội cho đông đảo nhà thầu tham gia. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều giải pháp chặn tiêu cực, tham nhũng trong đấu thầu

(BĐT) - Việc sửa đổi toàn diện Luật Đấu thầu lần này được nhiều đại biểu Quốc hội kỳ vọng sẽ giúp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu. Trong đó, nhiều ý kiến nhấn mạnh đến những quy định để ngăn chặn tình trạng tham nhũng, thông thầu, gian lận, quân xanh - quân đỏ trong đấu thầu còn diễn ra phức tạp, tinh vi trong thời gian qua.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng

Ngày 7/11, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng trình bày về Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi)

(BĐT) - Theo chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, tiếp tục ngày làm việc thứ 15 (7/11), Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột.
Việc sửa đổi Luật Đấu thầu sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong đấu thấu, đầu tư và quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước. Ảnh: Tường Lâm

Hoàn thiện khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất về đấu thầu

(BĐT) - Theo dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, hôm nay (7/11), Chính phủ trình Quốc hội Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) với nhiều điểm mới quan trọng. Nhiều đại biểu Quốc hội đặt kỳ vọng, lần sửa đổi luật này tiếp tục tạo dựng khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất về đấu thầu, thúc đẩy hoạt động mua sắm công ngày càng hiệu quả, bền vững.
Việc sửa đổi Luật Đấu thầu nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác đấu thầu và quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Giải quyết căn cơ, triệt để các bất cập trong đấu thầu

(BĐT) - Tại Phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) vừa diễn ra, các đại biểu đều thống nhất cần thiết sửa đổi Luật Đấu thầu sau 8 năm thực hiện nhằm giải quyết căn cơ, triệt để những vấn đề bất cập, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước trên nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng, công khai, minh bạch trong lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.
Việc đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất mang tính toàn diện, không chỉ căn cứ vào mức thu giá trị đất đai, mà còn phân tích cả về hiệu quả phát triển dự án lẫn tính bền vững. Ảnh: Tiến Tân

Tăng hiệu quả sử dụng đất qua đấu thầu dự án

(BĐT) - Triển khai dự án đầu tư trên đất không phải chỉ là bán hoặc cho thuê quyền sử dụng đất mà Nhà nước phải quản lý tính hiệu quả của việc sử dụng đất. Do đó, bài toán đấu thầu dự án sử dụng đất sao cho việc đầu tư trên đất đạt hiệu quả cao nhất có ý nghĩa hơn bài toán thuần túy thu lợi ích kinh tế từ đất.