#đòn bẩy tài chính
Không ít người bị chính đòn bẩy tài chính bật khỏi thị trường khi mất khả năng thanh toán tiền lãi và gốc theo dư nợ giảm dần. Ảnh: Bảo Tín

Cẩn thận khi dùng đòn bẩy tài chính để mua bất động sản

(BĐT) - Việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong đầu tư bất động sản, nhất là mua căn hộ chung cư theo hình thức trả góp, vốn là cứu cánh đối với nhiều người muốn có chỗ an cư. Tuy nhiên, cũng có không ít người bị chính đòn bẩy tài chính bật khỏi thị trường khi mất khả năng thanh toán tiền lãi và gốc theo dư nợ giảm dần.
Trong bối cảnh khó khăn dự báo tiếp tục kéo dài, nhiều doanh nghiệp đang tìm cách huy động vốn, mua lại trái phiếu trước hạn, đẩy mạnh bán sỉ các dự án… để giảm áp lực nợ.

Hệ lụy từ việc doanh nghiệp vay nợ quá đà

(BĐT) - Theo báo cáo vừa được FiinRatings công bố, tính đến ngày 17/3/2023, có 69 tổ chức phát hành có một hoặc nhiều hơn lô trái phiếu lưu hành đã không thể đáp ứng nghĩa vụ nợ với tổng giá trị 94,43 nghìn tỷ đồng. Mức đòn bẩy nợ cao, dòng tiền trả nợ yếu do vốn tồn đọng vào các tài sản không sinh lời và mất cân đối về kỳ hạn là những đặc điểm chung của các doanh nghiệp rơi vào tình cảnh trên.
Dù đang trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn nhưng bất động sản nhà ở vẫn có chiều hướng gia tăng trong nhiều khu vực, đặc biệt là các tỉnh, thành phố lớn. Ảnh: Bảo Tín

Đầu tư bất động sản 2022 cần giảm thiểu đòn bẩy tài chính

(BĐT) - Bất động sản là một câu chuyện muôn màu muôn vẻ. Đón sóng không dễ, và không phải ai đầu tư cũng thành công. Theo nhận định của các chuyên gia, xu hướng đầu tư bất động sản nhà ở sẽ có chiều hướng của sóng đi lên trong năm 2022 - 2023, nhưng phải cẩn trọng.