#doanh nghiệp cao su
Triển vọng phục hồi sản lượng tiêu thụ và giá bán là cơ sở để các doanh nghiệp cao su kỳ vọng lạc quan hơn trong năm 2024. Ảnh: Song Lê

Doanh nghiệp cao su kỳ vọng cải thiện hiệu quả

(BĐT) - Sau giai đoạn giao dịch ở mức thấp, việc giá cao su phục hồi từ đầu quý IV/2023 tới nay đang được kỳ vọng sẽ giúp kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp cao su tốt hơn trong năm 2024.
Giá hợp đồng tương lai cao su tự nhiên trên Sở Giao dịch hàng hóa Tokyo đang ở mức cao nhất kể từ đầu tháng 8/2022

Giá cao su lên vùng đỉnh: Cơ hội tốt cho doanh nghiệp cao su tự nhiên

(BĐT) - Sau một thời gian dài giao dịch ở mức thấp, giá hợp đồng tương lai cao su tự nhiên trên Sở Giao dịch hàng hóa Tokyo đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ kể từ giữa tháng 8/2023, đưa vùng giá lên mức đỉnh 14 tháng trở lại đây vào ngày 17/10 (149,6 USD cents/kg). Cùng với đó, sản lượng tiêu thụ quý III/2023 tăng trưởng trở lại sẽ là động lực cải thiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác, chế biến mủ cao su.
Giá cao su xuất khẩu liên tục đi xuống khiến lợi nhuận ước tính nửa cuối năm 2022 của doanh nghiệp khai thác và kinh doanh cao su thiên nhiên sụt giảm. Ảnh: Song Lê

Doanh nghiệp cao su thận trọng với mục tiêu lợi nhuận

(BĐT) - Sau nửa đầu năm kinh doanh tương đối thuận lợi nhờ tăng trưởng cả về giá bán và sản lượng tiêu thụ so với cùng kỳ năm ngoái, một số doanh nghiệp khai thác cao su thiên nhiên đặt mục tiêu kinh doanh thận trọng hơn trong nửa cuối năm. Động thái này diễn ra trong bối cảnh giá cao su thế giới liên tục giảm mạnh và hiện đã ở mức thấp nhất kể từ năm 2021.
Diễn biến giá cao su thiên nhiên tại Sở Giao dịch hàng hóa Osaka (Nhật Bản) (Đơn vị tính: JPY/kg)

Doanh nghiệp cao su dè dặt đặt mục tiêu lợi nhuận

(BĐT) - Hưởng lợi từ giá bán tăng cao, nhiều doanh nghiệp khai thác cao su thiên nhiên đã ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận tích cực trong năm 2021. Năm 2022, nhiều doanh nghiệp trong ngành đặt mục tiêu kinh doanh thận trọng dù được dự báo tiếp tục gặp thuận lợi cả về giá và lượng tiêu thụ.
Diễn biến giá cao su năm 2020 - 2021 tại Sở Giao dịch hàng hóa Tokyo

Doanh nghiệp cao su đặt mục tiêu thận trọng cho quý IV

(BĐT) - Dù lượng tiêu thụ giảm trong quý III/2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp khai thác cao su thiên nhiên vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực nhờ giá bán ở mức cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
3 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng cao su ước đạt 5,97 tỷ USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2020. Ảnh: Minh Trí

Quý I, nhiều doanh nghiệp cao su báo lãi

(BĐT) - Sau khi chạm đáy vào tháng 3/2020 với mức giá 131,5 JPY/kg, giá cao su thiên nhiên đã có sự phục hồi mạnh mẽ, đạt mức 308,8 JPY/kg vào tháng 10/2020. Sau đó, dù có giảm nhưng giá cao su trong quý I/2021 vẫn cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2020. Nhờ đó, các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận tích cực giai đoạn đầu năm nay.
Nhiều doanh nghiệp cao su có kết quả kinh doanh khả quan sau nửa đầu năm thua lỗ. Ảnh: Vũ Lợi

Cao su tăng giá, doanh nghiệp khai thác hưởng lợi

(BĐT) - Sau 2 quý đầu năm khó khăn bởi giá cao su lao dốc và sản lượng tiêu thụ giảm, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cao su trong nước đã tích cực hơn trong quý III/2020 và dự báo tiếp tục phục hồi trong quý còn lại. Điều này có được khi giá cao su đạt mức cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
Dịch cúm nCoV làm dấy lên nỗi lo kinh tế Trung Quốc suy giảm, ảnh hưởng đến nhu cầu nhập khẩu cao su của quốc gia này. Ảnh: Nam Việt

Doanh nghiệp cao su gặp khó bởi dịch nCoV

(BĐT) - Dù sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên trong quý IV/2019 sụt giảm so với cùng kỳ năm 2018, song sự phục hồi về giá bán là yếu tố tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trong ngành. Tuy vậy, ảnh hưởng của virus Corona (nCoV) làm dấy lên nỗi lo về nhu cầu nhập khẩu cao su của Trung Quốc - đối tác nhập khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam.