#ĐBSCL
Tại Đồng bằng sông Cửu Long, 6 dự án giao thông có kế hoạch hoàn thành trong năm 2025. Ảnh: Tiên Giang

Loạt dự án giao thông trọng điểm tại ĐBSCL: Lãng phí nguồn lực vì thiếu vật liệu

(BĐT) - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang triển khai 9 dự án giao thông quan trọng quốc gia, trọng điểm với tổng vốn đầu tư khoảng 106 nghìn tỷ đồng, trong đó có 8 dự án đang tổ chức thi công. Dù các nhà thầu đã huy động nhân lực, thiết bị, phương tiện hùng hậu sẵn sàng triển khai thi công, nhưng bế tắc về nguồn vật liệu khiến nhiều công trình thi công cầm chừng, lãng phí nguồn lực của nhà thầu.
Ảnh Internet

Tập trung nguồn lực đầu tư công cho liên kết vùng ĐBSCL

(BĐT) - Mặc dù có nhiều lợi thế phát triển năng lượng sạch, nuôi trồng và chế biến nông - thủy - hải sản…, nhưng kết quả thu hút đầu tư vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến nay vẫn còn thấp, do hạn chế về kết nối hạ tầng, chi phí logistics cao…, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Nhiều ý kiến cho rằng, cần cú hích toàn diện từ chính sách hỗ trợ để khắc phục những bất cập này, phát triển ĐBSCL cũng chính là góp phần phát triển chung của đất nước.
Ảnh Internet

Dự thảo Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Biến thách thức thành cơ hội

(BĐT) - Dự thảo Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Liên danh tư vấn Royal Haskoning DHV & GIZ công bố với trọng tâm chính là thúc đẩy cải thiện mức sống của Vùng bằng cách hỗ trợ nông nghiệp, chế biến nông sản giá trị gia tăng, cải thiện giao thông và quản lý tài nguyên nước.

Khai mạc Hội nghị báo cáo và tham vấn Quy hoạch vùng ĐBSCL

Khai mạc Hội nghị báo cáo và tham vấn Quy hoạch vùng ĐBSCL

(BĐT) -  Sáng nay (26/11), tại Cần Thơ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã phát biểu khai mạc Hội nghị báo cáo và tham vấn về Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ trưởng nhấn mạnh, đây là bản quy hoạch vùng đầu tiên được triển khai thực hiện theo cách tiếp cận tích hợp đa ngành của Luật Quy hoạch.

Hội đồng điều phối phải đủ quyền lực và nguồn lực để giải quyết vấn đề mang tính chất liên vùng
Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng cơ chế mạnh nhất cho Hội đồng điều phối vùng ĐBSCL

(BĐT) - Thời gian qua, các mô hình về điều phối vùng ĐBSCL hoạt động chỉ mang tính hình thức, tính liên kết yếu. Nguyên nhân chủ yếu là do không đủ thẩm quyền, thiếu nguồn lực. Theo các địa phương thuộc vùng ĐBSCL, để Hội đồng điều phối vùng ĐBSCL hoạt động thực sự hiệu quả, hiệu lực và thực chất thì cần xây dựng được cơ chế mạnh nhất, đủ quyền lực và nguồn lực để giải quyết những vấn đề mang tính chất liên vùng.