#đầu tư tư nhân
TP.HCM và Hà Nội đều chung định hướng đầu tư các tuyến đường sắt đô thị gắn với mô hình TOD. Ảnh: Lê Tiên

Tăng giá trị nguồn lực đất đai cho phát triển đô thị

(BĐT) - Mô hình phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) đang được Hà Nội và TP.HCM hướng đến song hành với đầu tư các tuyến đường sắt đô thị. Theo nhiều chuyên gia, mô hình TOD là một định hướng hoàn toàn đúng cho 2 siêu đô thị của Việt Nam, nhưng để thực hiện là cả một quá trình phức tạp và khó khăn, nhất là huy động nguồn lực tài chính.
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025: Đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân

(BĐT) -  Chiều ngày 12/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, với 460/465 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 92,18%), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Thời gian qua, số lượng doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo và môi trường tăng mạnh. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Gỡ rào cản, thu hút đầu tư tư nhân vào tăng trưởng xanh

(BĐT) - Việt Nam đã có các cơ chế, chính sách thu hút tư nhân đầu tư cho tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, do nhiều khó khăn, bất cập nên kết quả còn hạn chế, nhà đầu tư đối mặt nhiều rủi ro. Cần làm gì để môi trường đầu tư hấp dẫn hơn?
Ảnh Internet

Tháo gỡ những trở ngại cho phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn 2021 - 2030

(BĐT) - Tăng trưởng mạnh khu vực tư nhân trong giai đoạn 2021 – 2030 là một trong những nhân tố sẽ giúp Việt Nam rút ngắn con đường trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao. Theo các đối tác phát triển, Chính phủ sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của khu vực tư nhân thông qua việc tháo gỡ 6 trở ngại liên quan đến môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng vật chất và thể chế thị trường...
Phát triển khu vực tư nhân mạnh mẽ hơn chính là động lực quan trọng cho tăng trưởng trong thời gian tới. Ảnh: Lê Tiên

“Nâng niu” doanh nghiệp để phát triển bền vững

(BĐT) - Đầu tư tư nhân là động lực cho phát triển, cần phải tiếp tục phát huy nguồn lực này, có chính sách đột phá để doanh nghiệp trở thành trụ cột của nền kinh tế. Nhiều đại biểu Quốc hội chia sẻ quan điểm để trả lời câu hỏi làm thế nào tăng tốc, phát triển bền vững trong thời gian tới.
Thời gian tới, nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng vẫn rất lớn, nhưng nguồn lực nhà nước chỉ có thể đáp ứng khoảng 50%, phần còn lại trông đợi ở khu vực tư nhân. Ảnh: Lê Tiên

Chiếc áo cũ đã chật

(BĐT) - Đó là cách nói hình ảnh của một nhà đầu tư khi được hỏi về khung khổ pháp lý đối với thu hút đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng, dịch vụ công... 
Phát triển thị trường chứng khoán là nhiệm vụ trọng tâm của ngành tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn của nền kinh tế

Khơi dòng chảy đầu tư tư nhân

(BĐT) - Tài chính là một trong những nội dung trọng tâm của tái cấu trúc nền kinh tế. Với hai kênh dẫn vốn để phát triển nền kinh tế là chứng khoán và tín dụng ngân hàng, vận hành hiệu quả thị trường vốn được xem là một trong những giải pháp để huy động đầu tư tư nhân. 
Việt Nam cần khoảng 148 tỷ USD cho phát triển ngành điện trong giai đoạn 2016 – 2030. Ảnh: Quang Tuấn

Mở rộng cơ hội cho đầu tư tư nhân

(BĐT) - Doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực then chốt và chỉ tham gia đầu tư, cung cấp dịch vụ công ở những lĩnh vực mà khu vực tư nhân không có khả năng tham gia hoặc không có tiềm lực cung cấp… để tạo cơ hội, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển.