#Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) được xây dựng theo hướng bảo đảm thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động đấu thầu của doanh nghiệp nhà nước, nhưng không làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nguồn vốn nhà nước. Ảnh: Huyền Trang

Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi): Hài hòa, cân bằng nhiều mục tiêu

(BĐT) - Luật Đấu thầu là dự án luật khó cả về quan điểm chính sách và kỹ thuật lập pháp. Luật vừa phải giải quyết vướng mắc phát sinh, vừa phải tạo được điều kiện thuận lợi cho hoạt động đấu thầu, vừa nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý của Nhà nước. Đâu là điểm cân bằng là một bài toán rất khó, bởi quản lý chặt quá thì sẽ làm mất quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, nhưng nếu lỏng quá lại không bảo đảm vai trò quản lý nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại Phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ảnh: Đức Trung

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Phải “vẽ được bức tranh mới” cho Hà Giang

(BĐT) - Chiều 14/2, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cùng các thành viên, ủy viên của Hội đồng đã tiến hành tổ chức Phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại Hội nghị

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: “Coi việc tháo gỡ các rào cản, khó khăn cho doanh nghiệp là nhiệm vụ chính trị hàng đầu”

(BĐT) - Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với doanh nghiệp (DN) năm 2022 diễn ra ngày 11/8, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh quan điểm coi việc tháo gỡ các rào cản, khó khăn cho DN là nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương.
Điểm cầu tham dự Hội nghị tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: 8 nhóm giải pháp căn cơ “cởi trói”, khơi thông nguồn lực của DNNN

(BĐT) - Phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) về "Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động, huy động nguồn lực của DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội", Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, DNNN vẫn còn nhiều điểm tồn tại, hạn chế nổi cộm. Trên cơ sở đó, Bộ trưởng đề xuất 8 nhóm giải pháp khơi thông nguồn lực từ DNNN để góp phần phục hồi, phát triển kinh tế.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng (trái) và Bộ trưởng Khăm-chên Vông-phô-sỷ đồng chủ trì Tọa đàm. Ảnh: MPI

Thúc đẩy đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp Việt - Lào

(BĐT) - Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Lào, sáng ngày 21/3/2022, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch Ủy ban hợp tác Việt Nam - Lào Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào, Chủ tịch Ủy ban hợp tác Lào - Việt Nam Khăm-chên Vông-phô-sỷ đã đồng chủ trì Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Lào.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình tại Phiên thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng GDP đã phản ánh sát thực tế kinh tế - xã hội 2021

(BĐT) - Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều 9/11, sau khi các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận toàn thể tại Hội trường, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã giải trình, làm rõ một số nội dung trong Phiên thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, việc để cho các địa phương được quyền điều chỉnh phí, lệ phí có thể làm giảm sức cạnh tranh đối với hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam, đặc biệt tại các cảng lớn như Hải Phòng, Nghi Sơn. Ảnh: Lê Tiên

Cơ chế đặc thù cho địa phương: Tạo điều kiện bứt phá song có kiểm tra, giám sát

(BĐT) - Phát biểu tại Hội trường Quốc hội ngày 27/10, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, quan điểm về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển các tỉnh, thành phố là tạo điều kiện cho địa phương bứt phá, song đề cao tính tự lực, tự cường, năng động, đổi mới sáng tạo. Đồng thời, phải phù hợp với khả năng cân đối ngân sách nhà nước (NSNN), tăng cường phân cấp, phân quyền đi đôi với xác định trách nhiệm cũng như cơ chế kiểm tra, giám sát phù hợp.
Quyết liệt các giải pháp phòng chống dịch tạo nền tảng phục hồi và phát triển kinh tế 5 năm 2021 - 2025

Quyết liệt các giải pháp phòng chống dịch tạo nền tảng phục hồi và phát triển kinh tế 5 năm 2021 - 2025

(BĐT) - Báo cáo về Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2021 - 2025, Chính phủ đã đề ra 23 chỉ tiêu chủ yếu cùng 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để tập trung thực hiện. Song, để phục hồi và phát triển kinh tế khả thi, hiệu quả, Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh việc tập trung thực hiện "mục tiêu kép", lựa chọn ưu tiên, quyết liệt các giải pháp phòng, chống dịch; khẩn trương triển khai chiến lược vắc-xin toàn diện, hiệu quả để phấn đấu đạt miễn dịch cộng đồng vào cuối năm 2021, đầu năm 2022.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại Hội nghị tham vấn Dự thảo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045, hướng tới 2050. Ảnh: Việt Anh

Cơ hội bắt kịp xu thế tăng trưởng xanh

(BĐT) - Tại Hội nghị tham vấn Dự thảo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (TTX) giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045, hướng tới 2050 vừa diễn ra, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, việc chuyển hướng sang kinh tế xanh và TTX là một lựa chọn tất yếu và cơ hội lớn để Việt Nam trở thành tiên phong trong khu vực về TTX, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tham mưu cho Chính phủ ban hành nhiều chính sách, pháp luật giúp khơi thông các điểm nghẽn, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, hội nhập quốc tế; cải cách thủ tục hành chính... Ảnh: Tường Lâm

Lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phát triển

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), chính sách muốn trúng, hiệu quả và khả thi phải được xây dựng theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp, đối tượng hưởng lợi làm trung tâm. Các đề án, báo cáo, kiến nghị tham mưu của Bộ KH&ĐT đều nhất quán quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước, luôn lấy người dân và doanh nghiệp làm đối tượng ưu tiên phục vụ, tập trung tháo gỡ khó khăn, khuyến khích khởi nghiệp, sáng tạo.
Chính phủ cam kết tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ đổi mới sáng tạo, huy động mọi nguồn lực hỗ trợ khởi nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp là ưu tiên hàng đầu

(BĐT) - Việt Nam đặt mục tiêu phát triển nhanh, mạnh và bền vững, hướng tới trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Cộng đồng doanh nghiệp (DN) chính là lực lượng nòng cốt hiện thực hóa mục tiêu đó. Vì vậy, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho cộng đồng DN là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ. Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định thông điệp trên tại Diễn đàn DN Việt Nam (VBF) 2020 diễn ra ngày 22/12/2020.

Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 dự kiến được trình Chính phủ vào tháng 12. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều giải pháp phát triển Đồng bằng sông Cửu Long

(BĐT) - Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn ngày 9/11, trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về nguồn lực phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã làm rõ các nguồn lực để thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại VRDF 2020. Ảnh: Lê TIên

VRDF 2020: “Phải có tư duy vượt lên trước, nhất quyết không chịu đi theo, đi sau”

(BĐT) -  “Chúng ta nhất thiết cần có được tư duy đột phá, quyết tâm và táo bạo, dám nghĩ, dám làm; phải có tư duy vượt lên trước chứ nhất quyết không chịu đi theo, đi sau. Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể nắm chặt lấy các cơ hội, bắt kịp, tiến cùng sự phát triển của thế giới” . Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển Việt Nam lần thứ ba năm 2020 (VRDF 2020).

Kết nối đầu tư