#áp dụng
Luôn đồng hành cùng Việt Nam

Luôn đồng hành cùng Việt Nam

(BĐT) - Trải qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016), từ một quốc gia đói nghèo, Việt Nam đã vươn lên đứng trong hàng ngũ các nước có thu nhập trung bình. Để có được thành quả này, phải kể đến những đóng góp của các tổ chức quốc tế đã và đang hoạt động tại Việt Nam.
Thay đổi tư duy quyền lực

Thay đổi tư duy quyền lực

(BĐT) - Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Làm thế nào để đẩy mạnh xã hội hóa thu hút đầu tư tư nhân trong thời gian tới, chúng tôi đã gặp ông Lê Văn Tăng, Trưởng khoa danh dự Khoa Đấu thầu, Học viện Chính sách và Phát triển, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Năng suất lao động thấp là rào cản cho sự phát triển của Việt Nam

Hội nhập và áp lực từ nguồn nhân lực

(BĐT) - Tốc độ hội nhập kinh tế quốc tế đang tạo ra một áp lực rất lớn với sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nếu không cung cấp đủ lao động có trình độ và kỹ năng lành nghề, những lợi thế mà các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới mang lại có lẽ sẽ không được tận dụng triệt để.
Kinh tế toàn cầu 2016: nỗi đau lạ lùng

Kinh tế toàn cầu 2016: nỗi đau lạ lùng

Năm 2016 có thể sẽ là một khoảng thời gian khó xử đối với cả nhà chính sách, chuyên gia kinh tế và giới đầu tư. Bởi đã 7 năm kể từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra, chúng ta vẫn loay hoay trong việc đưa ra các quyết định, không ngừng tranh cãi vì sao kinh tế thế giới phục hồi khá yếu ớt.
Vị tư lệnh ngành được yêu nhiều hơn ghét

Vị tư lệnh ngành được yêu nhiều hơn ghét

(BĐT) - Thẳng thắn, rất chân tình, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh chia sẻ riêng với Báo Đấu thầu về những điều mà ông đã vượt qua, những suy nghĩ và trăn trở của ông, mà ông nói “là lần cuối cùng” trong nhiệm kỳ 5 năm với cương vị người đứng đầu ngành Kế hoạch và Đầu tư.
Số vụ giải quyết tranh chấp tại trung tâm trọng tài có xu hướng tăng, nhưng vẫn rất nhỏ so với tòa án

Giải quyết tranh chấp, muôn ngả tới tòa

Các quy định liên quan đến hủy phán quyết trọng tài vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều. Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể hơn để việc áp dụng được thống nhất.
Mục tiêu cao nhất trong thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước là đổi mới về chất khu vực doanh nghiệp này

Không còn là việc thay một tấm áo mới

(BĐT) - Tính đến nay, Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” đã trải qua 4 năm thực hiện.