#vùng kinh tế
Tình trạng quá tải diễn ra thường xuyên trên các tuyến giao thông từ TP.HCM đến các tỉnh ĐBSCL, từ các tỉnh miền Đông về TP.HCM. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ điểm nghẽn phát triển Đông - Tây Nam Bộ

(BĐT) - Việc thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) là tất yếu khách quan, giúp phát huy được lợi thế của cả hai vùng. Đồng thời, việc tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng nội vùng và liên vùng cũng sẽ giúp hai vùng kinh tế quan trọng này có nhiều cơ hội tăng tốc trong tương lai.
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2018 của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chỉ ngang mức bình quân cả nước. Ảnh: Song Lê

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Làm gì để lấy lại phong độ?

(BĐT) - Làm thế nào để Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam đi đúng hướng, trở thành động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước và tiếp tục là đầu tàu, đầu kéo của cả nước là vấn đề được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đặt ra tại Hội nghị Phát triển Vùng KTTĐ phía Nam diễn ra sáng 6/5, tại Đồng Nai.
Phương án phân thành 7 vùng kinh tế - xã hội tạo điều kiện mở thêm không gian phát triển cả nội vùng và giữa các vùng. Ảnh: Phạm Hà

Phân vùng kinh tế - xã hội theo nhu cầu phát triển

(BĐT) - PGS.TS Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) trao đổi với Báo Đấu thầu về tư duy đổi mới trong phân vùng với việc đặt trọng tâm vào mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
Kết nối đông tây yếu kém, di chuyển giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên mất rất nhiều thời gian nên không thuận lợi để phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Tăng liên kết vùng miền Trung, Tây Nguyên

(BĐT) - Qua nửa chặng đường thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên tuy đã tăng trưởng khá, nhưng còn rất nhiều dư địa, tiềm năng của mỗi vùng chưa thể phát huy, đóng góp nhiều hơn cho tăng trưởng chung. 
Phương án phân vùng hiện tại đặt nặng tính đồng nhất về điều kiện tự nhiên, chưa tính đầy đủ đến tính liên kết và thị trường. Ảnh: Tường Lâm

Phân lại vùng kinh tế để tạo không gian phát triển

(BĐT) - Các quy hoạch vùng được lập trước đây chỉ còn hiệu lực đến năm 2020. Để triển khai thực hiện Luật Quy hoạch sao cho quy hoạch vùng phù hợp với bối cảnh phát triển mới, tạo ra không gian mới cho tăng trưởng, cải cách kinh tế, hội nhập quốc tế, thì phải tiến hành phân vùng để lập các quy hoạch vùng cho giai đoạn 2021 - 2030.