#VSA
Lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 68,3% về lượng và 61% về kim ngạch nhập khẩu thép vào Việt Nam. Ảnh: Nhã Chi

Thép giá rẻ tràn vào Việt Nam: Cần giải pháp bảo vệ doanh nghiệp nội

(BĐT) - Hiện Việt Nam là quốc gia đứng vị trí số 1 Đông Nam Á và thứ 12 toàn cầu về sản xuất sắt thép. Vậy nhưng, trong nửa đầu năm 2024, lượng sắt thép nhập khẩu (NK) vào nước ta tiếp tục tăng mạnh, thậm chí có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp (DN) sản xuất thép trong nước.
Dự báo sản xuất thép thành phẩm giai đoạn 2024 - 2025 sẽ đạt khoảng 29 - 30 triệu tấn, nhu cầu tiêu thụ thép trong nước ước đạt khoảng 21,5 - 22,5 triệu tấn. Ảnh: Nhã Chi

Tiêu thụ thép nửa cuối năm sẽ khả quan hơn?

(BĐT) - Đến nay, ngành thép Việt Nam không những đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế mà còn xuất khẩu đến trên 30 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, theo ông Nghiêm Xuân Đa, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), Tổng giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSteel), tăng trưởng dài hạn vẫn khó khăn, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt.
9 tháng đầu năm, sản xuất và tiêu thụ thép tiếp tục ảm đạm

9 tháng đầu năm, sản xuất và tiêu thụ thép tiếp tục ảm đạm

(BĐT) - Theo báo cáo vừa được Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) công bố, trong tháng 9/2022, sản xuất thép thành phẩm đạt 2,446 triệu tấn, tăng 23,41% so với tháng 8/2022 và tăng 1,7% so với cùng kỳ 2021; tiêu thụ thép các loại đạt 1,998 triệu tấn, giảm 7,19% so với tháng trước và giảm 9,9% so với cùng kỳ 2021.
Theo VSA, doanh nghiệp sản xuất thép đang có lượng hàng tồn kho lớn (ảnh: Internet)

Doanh nghiệp thép đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức

(BĐT) - Thông tin tại Toạ đàm “Tháo gỡ khó khăn để ngành thép phát triển bền vững” diễn ra ngày 22/6, ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nhận định, các doanh nghiệp (DN) thép trong nước sẽ tiếp tục đương đầu với những khó khăn, thách thức và những yếu tố bất ổn trong 6 tháng cuối năm 2022.
Giá thép tăng phi mã từ đầu năm 2021 khiến nhiều nhà thầu xây dựng phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Ảnh: Lê Tiên

Giá thép chưa hạ nhiệt, làm gì để nhà thầu bớt khổ?

(BĐT) - Từ cuối năm ngoái đến nay, giá thép xây dựng đã tăng hơn 31% khiến nhiều nhà thầu điêu đứng. Nhiều dự báo cho thấy xu hướng tăng giá thép sẽ còn tiếp diễn trong thời gian tới. Do đó, một số ý kiến cho rằng, cơ quan chức năng cần chú trọng tháo gỡ khó khăn cho các hợp đồng trọn gói, hợp đồng theo đơn giá cố định, cập nhật đơn giá thép tại các địa phương; doanh nghiệp xây lắp cần chủ động các phương án dự phòng biến động giá.
VSA trả cổ tức 30% bằng tiền mặt

VSA trả cổ tức 30% bằng tiền mặt

(BĐT) - Ngày 5/7 tới, Công ty CP Đại lý Hàng hải Việt Nam (mã chứng khoán: VSA) sẽ chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2019 và năm 2020.
Triển vọng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng khá tích cực. Ảnh: Nhã Chi

Tín hiệu sáng cho DN vật liệu xây dựng

(BĐT) - Chịu ảnh hưởng không nhỏ của đại dịch Covid-19, tuy nhiên từ cuối năm 2020, thị trường vật liệu xây dựng đón nhận tín hiệu tích cực khi hoạt động kinh doanh có dấu hiệu hồi phục. Hiện đơn hàng của một số doanh nghiệp (DN) đang tăng mạnh, dự báo một năm sản xuất kinh doanh bớt khó khăn...
Hiệp hội Thép kiến nghị Bộ Tài chính chưa áp dụng bất kỳ biện pháp phòng vệ nào đối với mặt hàng thép cuộn cán nóng nhóm 72.08 Ảnh: Lê Tiên

Đề xuất tăng thuế nhập khẩu thép cuộn cán nóng: Hiệp hội Thép phản đối

(BĐT) - “Biện pháp tăng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi thông thường (MFN) lên 5% đối với thép cuộn cán nóng nhóm 72.08 không đạt được mục tiêu ngăn chặn thép nhập khẩu giá rẻ vào Việt Nam, mà vô hình trung lại càng làm khó khăn thêm cho các doanh nghiệp (DN) thép sử dụng thép cuộn cán nóng làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép cán nguội, tôn mạ kim loại, sơn phủ màu, thậm chí cả các DN sản xuất thép cán nóng trong nước”.
Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)

Xuất khẩu các sản phẩm thép trong 8 tháng qua tăng hơn 49%

Theo thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), tính chung trong 8 tháng năm 2016, sản lượng thép sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu đều có bước tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu tăng mạnh nhất. 
Doanh nghiệp thép nên đầu tư sản xuất các sản phẩm có nhu cầu cao

Giá thép xây dựng dự báo tiếp tục tăng

(BĐT) - Giá thép xây dựng đã rục rịch tăng trong tháng 8/2016 và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trong mấy tháng cuối năm. Đây vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với sự phát triển bền vững của ngành thép Việt Nam thời gian tới.
Xuất khẩu sản phẩm thép tháng 6 tăng 58%

Xuất khẩu sản phẩm thép tháng 6 tăng 58%

(BĐT) - Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), nhu cầu thép trong nước giảm trong tháng 6 và dự báo sẽ tiếp tục sụt giảm trong 1 - 2 tháng tới. Tuy nhiên, VSA cho rằng, về dài hạn, thị trường bất động sản hồi phục, cùng với nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng gia tăng sẽ thúc đẩy tiêu dùng thép trong nước.
Theo VSA, giá thép sẽ tăng trong thời gian tới do xu hướng tăng chung của thị trường nguyên liệu và sản phẩm thép thế giới

Thép nhập khẩu gây bất an

Doanh nghiệp sản xuất thép nội địa tiếp tục bất an, khi sản lượng thép nhập khẩu đã tăng tới 64% so cùng kỳ năm 2015.
Giá phôi thép tăng 70%

Giá phôi thép tăng 70%

Tất cả các nguyên liệu đầu vào của ngành thép thế giới đều tăng từ 30-70% kể từ sau Tết Nguyên đán. 
Dù tiêu thụ thép khả quan trong quý I, song sức ép dư cung vẫn đè nặng lên các DN ngành thép

Doanh nghiệp thép “đắc lợi” dài hạn?

Số liệu thống kê về sản lượng sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng trong tháng 3 và quý I/2016 vừa được công bố mới đây của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) và các DN đứng đầu trong ngành thép cùng cho thấy sự tăng trưởng đột biến. Mặc dù vậy, ngành thép vẫn rất thận trọng, bởi thị trường thép vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn do khả năng dư cung.