#Vốn tín dụng
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Thủ tướng yêu cầu tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng

(BĐT) - Trước việc doanh nghiệp tiếp cận vốn còn khó, Thủ tướng yêu cầu NHNN điều hành các công cụ chính sách như tỷ giá, lãi suất, cung ứng tiền... cần nhịp nhàng, đồng bộ để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, đáp ứng cao nhất nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Lãi suất đã giảm nhưng doanh nghiệp chưa muốn vay vì không có đơn hàng. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Nếu hỗ trợ tài khóa yếu, giảm lãi suất sẽ kém hiệu quả

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, TS. Nguyễn Hữu Huân, Trưởng bộ môn Thị trường Tài chính thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng, các đợt giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã góp phần kéo giảm mặt bằng lãi suất, song lực hấp thụ vốn tín dụng vẫn chưa lớn là do sức cầu của nền kinh tế quá yếu.
Đến nay dư nợ tín dụng là 11,8 triệu tỷ đồng, tăng hơn 11% so với đầu năm. Ảnh: Lê Tiên

Cách nào giảm “cơn khát” vốn của nền kinh tế?

(BĐT) - Trong giai đoạn đồng vốn tín dụng vừa đắt và hiếm như hiện nay, nhiều ngân hàng rất thận trọng và kỹ lưỡng trong thẩm định hồ sơ vay. Có ý kiến cho rằng, cần đánh giá và phân tích cụ thể vấn đề của thị trường theo từng phân khúc và nhóm đối tượng để có giải pháp đúng và trúng nhằm tháo gỡ khó khăn về dòng tiền cho nền kinh tế.
Việc dừng chính sách giữ nguyên nhóm nợ sẽ khiến một số doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn tín dụng để khôi phục sản xuất, kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Chính sách giữ nguyên nhóm nợ: Đã đến thời điểm dừng?

(BĐT) - Nhóm công tác của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) khuyến nghị Việt Nam nên dừng chính sách giữ nguyên nhóm nợ vào tháng 6 tới đây do nền kinh tế đã có dấu hiệu hồi phục và nhằm hạn chế rủi ro. Trong khi đó, có ý kiến cho rằng, cần thận trọng xem xét việc này, bởi nền kinh tế đang phục hồi song nhiều doanh nghiệp và một số lĩnh vực còn rất khó khăn, cần được giữ nguyên nhóm nợ để có thể tiếp cận vốn tín dụng, tạo nguồn lực khôi phục sản xuất, kinh doanh.
Đến cuối năm 2018, dư nợ tín dụng cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt 1.307.000 tỷ đồng, chiếm 18% tổng dư nợ tín dụng. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao DNNVV khó tiếp cận vốn tín dụng?

(BĐT) - Nhiều chính sách tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã được áp dụng, song dòng vốn từ các tổ chức tín dụng (TCTD) dành cho khối DN này vẫn gặp nhiều trở ngại.
Ảnh: Lê Tiên

Vốn tín dụng chảy vào đâu?

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng những tháng đầu năm nay đảo chiều so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây. Mặc dù tín dụng tăng trưởng tốt, nhưng tăng trưởng kinh tế dự báo đạt thấp, sản xuất trầm lắng, doanh nghiệp vẫn khó khăn, vậy tiền đang đổ vào đâu?
Thông tư 36 có khiến bất động sản và ngân hàng lao đao?

Thông tư 36 có khiến bất động sản và ngân hàng lao đao?

Thông tư 36 với chủ trương kiểm soát chặt hơn dòng vốn tín dụng từ ngân hàng chảy vào bất động sản mấy tuần qua đã làm dấy lên không ít ý kiến trái chiều. Có điều là những ghi nhận gần nhất của chúng tôi đang cho thấy dường như những quan điểm ủng hộ cũng không hề nhỏ. Trong đó có cả những người đang được cho là đối tượng sẽ chịu thiệt khi những sửa đổi này được chính thức ban hành.