#Vietcombank
Một số ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay ngắn hạn đối với khách hàng thuộc các lĩnh vực ưu tiên. Ảnh: Lê Tiên

Giảm lãi suất cho vay: Sức lan tỏa không lớn

(BĐT) - Gần nửa tháng kể từ khi một số ngân hàng thương mại công bố giảm nhẹ lãi suất cho vay đối với một số nhóm doanh nghiệp ưu tiên, đã có doanh nghiệp vay được vốn từ nguồn vốn này. Tuy nhiên, thời hạn vay ngắn và lĩnh vực ưu tiên không rộng nên nỗ lực giảm lãi suất vẫn chưa có sức lan tỏa lớn.
Nợ phải trả tại thời điểm 30/6/2019 của Licogi là 4.124 tỷ đồng. Ảnh: Tiên Giang

Licogi trong vòng xoáy nợ vay

(BĐT) - Thua lỗ nhiều năm liên tiếp nhưng dường như Tổng công ty Licogi - CTCP chưa tìm ra lối thoát. Nửa đầu năm 2019, tình hình vẫn không khá hơn khi doanh nghiệp này tiếp tục thua lỗ. Trong khi đó, giá trị các khoản nợ phải trả đã gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu.
6 tháng đầu năm 2019, lợi nhuận trước thuế của Vietcombank đạt 11.303 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Việt Trần

Có lạc quan với triển vọng của ngân hàng nửa cuối năm?

(BĐT) - Trái với các dự báo, nhiều ngân hàng thương mại đã công bố mức tăng trưởng lợi nhuận 6 tháng cao vọt so với cùng kỳ năm trước. Đây là kết quả từ hoạt động khả quan và đúng hướng của nhiều ngân hàng. Dù vậy, triển vọng kinh doanh nửa cuối năm của ngành ngân hàng được dự báo không dễ dàng.
Trụ sở chính Vietcombank tại Thủ đô Hà Nội, Việt Nam

Vietcombank lọt Top 100 DN quyền lực nhất trong bảng xếp hạng của Nikkei

(BĐT) - Tạp chí Nikkei vừa công bố Bảng xếp hạng Asia300, cung cấp cái nhìn tổng quan về những doanh nghiệp đang hướng tới việc trở thành lực lượng thống trị trong thế kỷ 21. Đây là danh sách độc quyền của Nikkei về các công ty lớn nhất và phát triển nhanh nhất từ các nền kinh tế trên khắp lục địa.
“Vũ khí” bảo mật dành cho ngân hàng điện tử

“Vũ khí” bảo mật dành cho ngân hàng điện tử

(BĐT) - Nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch đa dạng của khách hàng và đảm bảo an toàn cho các giao dịch, Vietcombank luôn nỗ lực phát triển những phương thức xác thực giao dịch mới. Việc giới thiệu ứng dụng Vietcombank Smart OTP trên các thiết bị di động như một phương thức xác thực tiện lợi, nhanh chóng và bảo mật đã nhận được sự ủng hộ tích cực của khách hàng và ngày càng khẳng định vị trí dẫn đầu của Vietcombank.
Bà Phan Thị Thanh Tâm - Phó Trưởng Văn phòng đại diện Vietcombank khu vực phía Nam (thứ 3 từ trái sang) nhận biểu trưng “Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam”

Vietcombank dẫn đầu các ngân hàng trong danh sách doanh nghiệp tỷ USD hiệu quả nhất Việt Nam

(BĐT) - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) lần thứ 7 liên tiếp vinh dự được bình chọn trong danh sách Top 50 và dẫn đầu các ngân hàng trong danh sách doanh nghiệp tỷ USD hiệu quả nhất Việt Nam. Lễ công bố danh sách và tôn vinh “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” (Top 50) vừa được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.  
Đại diện Tổ chức thẻ quốc tế Visa, Vietcombank cùng một số đơn vị được trao thưởng tại buổi lễ

Vietcombank nhận giải “Champion Security Award” từ Visa

(BĐT) - Ngày 20/6/2019, Tổ chức thẻ quốc tế Visa đã trao giải thưởng Champion Security Award dành cho 8 ngân hàng, tổ chức tài chính tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Lễ trao giải nằm trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Bảo mật châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 15 của Visa (Asia Pacific Visa Security Summits) được tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc. 
Vietcombank là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cơ quan quản lý Mỹ chính thức cấp phép hoạt động Văn phòng đại diện tại thành phố New York

Mỹ chính thức cấp phép hoạt động cho Văn phòng đại diện Vietcombank tại New York

(BĐT) - Ngày 17/6/2019, Sở Quản lý Tài chính Tiểu bang New York (NYDFS) đã ban hành Giấy phép hoạt động chính thức cho Văn phòng đại diện của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tại Thành phố New York. Theo đó, Văn phòng đại diện Vietcombank tại New York được đặt tại tòa nhà nổi tiếng One Rockefeller Plaza, thuộc khu Trung tâm Manhattan, Thành phố New York (Tiểu bang New York, Mỹ).
Vietcombank tăng vốn điều lệ lên xấp xỉ 37,1 nghìn tỷ đồng sau khi hoàn tất phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho đối tác ngoại. Ảnh: Việt Trần

Vốn ngoại sẽ chảy mạnh vào lĩnh vực ngân hàng?

(BĐT) - Mở cửa cho dòng vốn ngoại là giải pháp được nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính tính đến trong bối cảnh nhu cầu tăng vốn đang trở nên cấp thiết. Nếu hàng rào với dòng vốn này được hạ thấp, dự báo lĩnh vực tài chính - ngân hàng sẽ đón làn sóng vốn ngoại mới trong thời gian tới.
Cổ đông chiến lược sẵn sàng hỗ trợ VietinBank tăng vốn điều lệ nhằm tạo thuận lợi trong kinh doanh. Ảnh: Nhã Chi

“Nóng” chuyện tăng vốn của ngân hàng lớn

(BĐT) - Nhiều ngân hàng đã chốt danh sách cổ đông để chuẩn bị tiến hành họp đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên vào tháng 4 năm nay. Không khó để nhận ra, nội dung tăng vốn điều lệ sẽ vẫn là trọng tâm, đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) có vốn nhà nước, khi thời điểm áp dụng tiêu chuẩn Basel II về an toàn vốn vào đầu năm 2020 không còn xa.
Ảnh minh họa: Internet

Vietcombank chính thức tăng vốn điều lệ lên 37.000 tỷ đồng

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có quyết định về việc sửa đổi mức vốn điều lệ tại giấy phép thành lập và hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank). Theo đó, vốn điều lệ tại thời điểm hiện tại của Vietcombank được tăng lên mức 37,089 tỷ đồng.
Ảnh: Hoàng Việt

VIB và Vietcombank là 2 ngân hàng đầu tiên hoàn tất Basel II

(BĐT) - Sau gần 3 năm kể từ khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố thí điểm phương pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II, những cái tên đầu tiên trong hệ thống sắp hoàn thành dự án.  Đó là 2 Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Việc đủ điều kiện áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực Basel II sẽ giúp ngân hàng phòng ngừa các rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động có thể xảy ra.
Việc nhiều ngân hàng huy động nguồn vốn trái phiếu tiềm ẩn rủi ro cho cả thị trường ngân hàng và nền kinh tế. Ảnh: Việt Trần

Ngân hàng “xoay” vốn bằng trái phiếu: Thiếu giải pháp căn cơ

(BĐT) - Hàng nghìn tỷ đồng từ phát hành trái phiếu đã được bổ sung vào nguồn vốn của các ngân hàng. Kênh huy động vốn có tính “tạm thời” này đã và đang được nhiều ngân hàng áp dụng khi nỗ lực huy động vốn cổ phần là không dễ thực hiện. Song điều này tiềm ẩn rủi ro cho cả thị trường ngân hàng và nền kinh tế.
Đã nhiều lần các ngân hàng tăng phí dịch vụ ATM, song không đi liền với điều chỉnh, nâng cấp dịch vụ. Ảnh: Quang Tuấn

Thấy gì từ việc NHNN “tuýt còi” vụ tăng phí ATM?

(BĐT) - Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), việc các ngân hàng gồm Vietcombank, VietinBank, Agribank và BIDV dự tính tăng phí rút tiền ATM nội mạng từ 1.100 đồng lên 1.560 đồng sẽ tạm dừng trong thời điểm hiện nay. 
Từ 15/7, phí rút tiền ATM nội mạng của Vietcombank, VietinBank, Agribank và BIDV sẽ đồng loạt tăng từ 1.100 đồng lên 1.560 đồng/lần. Ảnh: Quang Tuấn

Ngân hàng có đang “tận thu” phí?

(BĐT) - Cùng với phí rút tiền nội mạng, trong vòng vài tháng qua, các ngân hàng đã tăng nhiều loại phí dịch vụ khác như phí chuyển khoản liên ngân hàng, phí SMS Banking, Mobile Banking hoặc áp dụng thêm một số biểu phí mới như phí quản lý tài khoản... 
Ngày càng có nhiều ngân hàng tăng nguồn thu bằng cách bắt tay với các công ty bảo hiểm. Ảnh: Việt Trần

Bancassurance - “gà đẻ trứng vàng” của ngân hàng

(BĐT) - Trong khi các sản phẩm truyền thống, mang lại phần lớn nguồn thu từ phí dịch vụ cho các ngân hàng như dịch vụ thanh toán - chuyển tiền, quản lý tài khoản hay phí tư vấn và bảo lãnh đang ngày càng có xu hướng giảm trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, thì bancassurance (banca + assurance = ngân hàng + bảo hiểm) đang được cho là “gà đẻ trứng vàng” của các ngân hàng.