(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) muốn tiếp tục kiểm soát tín dụng ngoại tệ ngắn hạn và hạn chế tình trạng đô la hóa. Tuy nhiên, những điểm mới tại Dự thảo Thông tư về cho vay bằng ngoại tệ vừa được NHNN công bố vẫn còn một số điểm gây băn khoăn và lo ngại về thời hạn thực hiện.
(BĐT) - Vay USD là một trong những giải pháp được các doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu lựa chọn thay vì vay VND bởi lãi suất thấp, giảm thiểu chi phí, rủi ro tỷ giá.
Ham vay ngoại tệ với lãi suất rẻ nhưng lại không sử dụng các công cụ bảo hiểm tỷ giá khiến nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ mất hàng ngàn tỷ đồng vì biến động tỷ giá sau sự kiện Anh rời EU (Brexit).
Sau hai tháng thắt tín dụng ngoại tệ với nhóm doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, do có nhiều ý kiến kêu khó, từ 1/6 tới, NHNN sẽ chính thức mở lại tín dụng ngoại tệ với nhóm DN này đến hết năm 2016.
Nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) không tiếp tục gia hạn, thì sau ngày 31/3/2016, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu sẽ phải chấm dứt vay ngoại tệ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là NHNN sẽ xóa sổ hoàn toàn tín dụng ngoại tệ.
Trước những quan ngại về việc các NHTM không cho vay ngoại tệ từ 31/3/2016, lãnh đạo NHNN khẳng định, đối tượng không được cho vay ngoại tệ tới đây chỉ là các doanh nghiệp vay phục vụ sản xuất – kinh doanh trong nước, mà trước đây vì kích cầu tín dụng nên được mở ra.
Ông Phạm Hồng Hải - Tổng Giám đốc Ngân hàng HSBC tại Việt Nam cho rằng, lãi suất huy động USD sẽ không xuống mức âm do các ngân hàng vẫn cần vốn ngoại tệ để cho vay. Về lâu dài, những quy định tại Thông tư 24 sẽ giúp tăng vị thế của VND và tăng tính ổn định của thị trường ngoại hối.