#tranh chấp hợp đồng xây dựng
Theo khảo sát của Hội Pháp luật xây dựng Việt Nam, tranh chấp xảy ra nhiều nhất liên quan đến khối lượng, phạm vi dịch vụ và thanh toán hợp đồng xây dựng. Ảnh: Tiên Giang

Coi trọng hợp đồng xây dựng để giảm rủi ro tranh chấp

(BĐT) - Tranh chấp hợp đồng xây dựng thường phức tạp, kéo dài và gây thiệt hại nặng nề cho cả chủ đầu tư, nhà thầu và xã hội. Theo nhiều ý kiến, việc coi trọng, nâng cao chất lượng hợp đồng và quản lý hợp đồng, chất lượng của chính các chủ thể tham gia hợp đồng là rất cần thiết để tiến trình thực hiện gói thầu, dự án xây dựng không bị chậm trễ do các tranh chấp.
Tranh chấp trong xây dựng thường xảy ra do vi phạm nghĩa vụ thanh toán, chậm tiến độ, chất lượng và khối lượng công việc, bảo lãnh và bảo đảm, trượt giá và điều chỉnh giá. Ảnh: Lê Tiên

Giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng: “Được vạ thì má đã sưng”

(BĐT) - Hoạt động xây dựng phức tạp, tranh chấp có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Khi tranh chấp xảy ra, chủ đầu tư, nhà thầu và các bên liên quan nên tìm cho mình một phương thức giải quyết tối ưu vừa giúp bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình vừa hiệu quả về tài chính, tránh “được vạ thì má đã sưng”, hoặc sẽ bị bước vào “con đường đau khổ” cho dù thắng kiện.
Có nhiều dạng tranh chấp trong hoạt động xây dựng, phổ biến là tranh chấp vi phạm về thanh toán chiếm 66%, vi phạm tiến độ thi công 43%... Ảnh: Nhã Chi

Làm sao hạn chế tranh chấp hợp đồng xây dựng?

(BĐT) - Hợp đồng xây dựng có giá trị lớn, không phải mua bán các sản phẩm có sẵn mà hầu hết là các giao dịch trong tương lai, vì thế rất dễ xảy ra tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.