(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) muốn tiếp tục kiểm soát tín dụng ngoại tệ ngắn hạn và hạn chế tình trạng đô la hóa. Tuy nhiên, những điểm mới tại Dự thảo Thông tư về cho vay bằng ngoại tệ vừa được NHNN công bố vẫn còn một số điểm gây băn khoăn và lo ngại về thời hạn thực hiện.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã cho phép các ngân hàng thương mại (NHTM) được tái triển khai tín dụng cho vay bằng ngoại tệ, song phải chọn lọc kỹ khách hàng và đáp ứng các điều kiện, nên tín dụng ngoại tệ trong thời gian qua vẫn giảm và dự báo khó tăng.
(BĐT) - Câu chuyện lãi suất tiền gửi bằng USD dường như vẫn chưa có hồi kết khi mới đây Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lại tiếp tục “nới” cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Nhà điều hành dường như vẫn kiên định với chính sách trần lãi suất huy động USD bằng 0% trong khi “đầu ra” của ngoại tệ này tại các ngân hàng thương mại đang được “mở van”.
Sau 2 tháng ngưng cho vay, từ ngày 1/6/2016, thời điểm Thông tư 07/2016/TT-NHNN (Thông tư 07) có hiệu lực, Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại cho vay USD ngắn hạn trở lại đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cần vốn để trang trải chi phí sản xuất, chế biến trong nước.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành chỉ thị về việc tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2016.
Nhà điều hành đang theo dõi sát diễn biến của tỷ giá trước “cơn sóng ngầm” ở thị trường trong nước lẫn “cơn gió mạnh” thổi đến từ thị trường ngoại hối quốc tế.
Nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) không tiếp tục gia hạn, thì sau ngày 31/3/2016, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu sẽ phải chấm dứt vay ngoại tệ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là NHNN sẽ xóa sổ hoàn toàn tín dụng ngoại tệ.
Theo quy định của Thông tư 24/2015/TT-NHNN về cho vay bằng ngoại tệ, kể từ ngày 31/3/2016, các ngân hàng thương mại sẽ chấm dứt cho vay bằng ngoại tệ, chuyển sang mua - bán USD thuần túy.