#thương mại điện tử
Ảnh minh họa: Internet

Tăng cường kiểm soát hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử

(BĐT) - Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế thuộc Bộ Công Thương, năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử ước đạt 16,4 tỷ USD, tăng trưởng 20% so với năm trước. Với mức tăng trưởng 20%, có thể thấy, trong suốt 7 năm qua, thương mại điện tử Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng trưởng từ 16 - 30%.
Ảnh minh họa: Internet

Gỡ bỏ hơn 1.600 gian hàng vi phạm trên thương mại điện tử

(BĐT) - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương cho biết, năm 2022 đã gỡ bỏ 1.663 gian hàng với 6.437 sản phẩm vi phạm; chặn 5 website có dấu hiệu lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, hàng nhái và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Ngành hậu cần kho bãi (logistics) của Việt Nam đang có mức tăng trưởng đáng kể nhờ sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, các lĩnh vực sản xuất và thương mại điện tử. Ảnh: Internet

Cơ hội bứt phá cho ngành logistics Việt Nam

(BĐT) - Công nghiệp logistics Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là nhờ tăng trưởng của thương mại điện tử. Tuy nhiên, với nguồn cung hạn chế, Việt Nam sẽ cần tìm các giải pháp để kịp thời đáp ứng nhu cầu hoạt động và những xu hướng mới trong lĩnh vực hậu cần kho bãi.
Thị trường bất động sản bán lẻ ở TP.HCM trong quý đầu năm đã có nhiều khởi sắc. Ảnh minh họa: Internet

Lĩnh vực bất động sản bán lẻ ở TP.HCM phục hồi mạnh mẽ

(BĐT) - Bức tranh về thị trường bất động sản bán lẻ ở TP.HCM trong quý I/2022 đã có nhiều khởi sắc, khi tổng nguồn cung duy trì ổn định theo quý và theo năm với hơn 1,5 triệu m2. Sự phục hồi kinh tế đã thúc đẩy các chủ đầu tư tăng tốc xây dựng. Dự kiến trong 9 tháng tới sẽ có 7 dự án với tổng diện tích hơn 90.000 m2 được đưa vào hoạt động, trong đó 74% là các dự án ở khu ngoài trung tâm.
Tháo gỡ khó khăn logistics thương mại điện tử

Tháo gỡ khó khăn logistics thương mại điện tử

(BĐT) - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương vừa cùng các sàn thương mại điện tử (TMĐT) phối hợp lên phương án kịp thời tháo gỡ những khó khăn trong vận chuyển hàng hóa thiết yếu, tăng cường nguồn cung hàng hóa, nhất là cho khu vực TP.HCM và các tỉnh phía Nam đang thực hiện giãn cách xã hội để đẩy lùi dịch Covid-19.
Cơ quan thuế đang khảo sát thực tế một số sàn thương mại điện tử để xây dựng chuẩn dữ liệu. Ảnh: Internet

Lộ trình 4 bước để sàn thương mại điện tử khai thuế thay

(BĐT) - Tổng cục Thuế vừa có Công văn số 2664 gửi Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam để lấy ý kiến các bước dự kiến triển khai lộ trình kết nối thông tin giữa cơ quan thuế với các sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT) theo 4 bước.
Ảnh Internet

9 nhóm giải pháp để thương mại trong nước là “bệ đỡ” cho sản xuất

(BĐT) - Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Chiến lược) vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhấn mạnh 9 nhóm giải pháp cần thực hiện nhằm phát triển thương mại trong nước trở thành "bệ đỡ", điểm tựa vững chắc cho sản xuất trong nước ngày càng đổi mới, phát triển.
Còn nhiều quy định pháp luật làm khó doanh nghiệp

Còn nhiều quy định pháp luật làm khó doanh nghiệp

(BĐT) - Ngay khi Bộ Tài chính ban hành Thông tư 40 hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh vào đầu tháng 6/2021, cộng đồng kinh doanh thương mại điện tử mới bất ngờ “ngã ngửa” vì không biết hay chưa từng nhìn thấy một số quy định trong dự thảo lấy ý kiến trước đó nhưng thời hạn có hiệu lực lại rất gấp gáp (ngày 1/8/2021).
Sàn thương mại điện tử sẽ có trách nhiệm khai thuế thay, nộp thuế thay cho cá nhân kinh doanh. Ảnh: Internet

Sàn thương mại điện tử chưa phải khai, nộp thuế thay

(BĐT) - Thông tư 40/2021/TT-BTC hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có hiệu lực từ ngày 1/8/2021 quy định các chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử sẽ có trách nhiệm khai thuế thay, nộp thuế thay cho cá nhân kinh doanh.
Cơ quan thuế sẽ làm việc với một số chủ sàn thương mại điện tử lớn như Lazada, Shopee, Tiki, Sendo… để nắm bắt thông tin cho công tác quản lý thuế. Ảnh: Tiên Giang

Thương mại điện tử sẽ khó “né” thuế

(BĐT) - Tiếp tục “truy vết” giao dịch qua tài khoản ngân hàng, làm việc với các đơn vị giao nhận, sàn thương mại điện tử để yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý thuế là những việc cơ quan thuế chú trọng thực hiện trong thời gian tới nhằm tránh thất thu thuế.
Chuyển đổi số và thương mại điện tử sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2021 và nhiều năm tới, tạo xung lực mới cho tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội cho doanh nghiệp từ chuyển đổi số

(BĐT) - Chuyển đổi số và thương mại điện tử sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2021 và nhiều năm tới, tạo xung lực mới cho tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp (DN) Việt Nam xây dựng những chiến lược kinh doanh mới. Nhận định này được các chuyên gia kinh tế, DN… nhấn mạnh tại Diễn đàn Kinh tế số và Thương mại điện tử vừa diễn ra tại Hà Nội.