#thúc đẩy tăng trưởng
Đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 6,5 - 7% là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn. Ảnh: Tuấn Anh

Huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện KHPT kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm 2021 - 2025, nước ta cơ bản đã vững vàng vượt qua KK, quy mô và tiềm lực của nền KT không ngừng được mở rộng. Tuy nhiên, TTKT vẫn gặp nhiều thách thức, áp lực hoàn thành MTTT bình quân 5 năm (6,5 - 7%) rất lớn. Do đó, một trong những quan điểm chỉ đạo của Chính phủ trong thời gian tới là tập trung ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định KT vĩ mô, KS lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền KT.
Thúc đẩy cải cách công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành là một trong những trọng tâm cải cách môi trường kinh doanh trong thời gian tới Ảnh: Lê Tiên

Cải cách môi trường kinh doanh: Làm thực chất để thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Năm 2024 là năm thứ 4 thực hiện KH phát triển KT-XH 2021-2025 với thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, cũng đồng thời là năm cộng đồng doanh nghiệp (DN) cũng như nền kinh tế cần ghi dấu ấn tăng trưởng mạnh mẽ để đưa các KH trung hạn về đích. Để tăng trợ lực cho DN, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang được Chính phủ giao XD một nghị quyết riêng về những nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nhằm tạo áp lực cải cách thực chất, thúc đẩy tăng trưởng.
TP. HCM đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, tập trung tháo gỡ nhanh các vướng mắc để giải phóng các động lực tăng trưởng. Ảnh: Tường Lâm

Kinh tế quý IV/2023: Động lực nào để về đích tăng trưởng?

(BĐT) - ADB vừa dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ chậm lại ở mức 5,8% trong năm 2023. Tại Báo cáo kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương công bố ngày 2/10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đánh giá, tăng trưởng GDP theo giá so sánh của Việt Nam sẽ chững lại, còn 4,7% năm 2023. Để tăng trưởng thực tế vượt qua các mốc dự báo thấp đòi hỏi nỗ lực từ nhiều khu vực kinh tế, trong đó, khu vực có vai trò “đầu tàu” - TP.HCM cần khai phóng động lực tăng trưởng mạnh hơn.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh phát biểu tại Phiên họp toàn thể thứ 13. Ảnh: Nam An

Năm 2024 sẽ ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô

(BĐT) - Tiếp tục Phiên họp toàn thể thứ 13, ngày 27/9, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã thực hiện thẩm tra tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, Báo cáo đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, Báo cáo về tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Giải ngân đầu tư công được đánh giá là động lực tăng trưởng hàng đầu trong thời gian tới. Ảnh: Trần Chiến

Kích hoạt các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Theo Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm sút tiếp tục có tác động tiêu cực đáng kể với nền kinh tế Việt Nam. Triển vọng tăng trưởng của Việt Nam tiếp tục ở mức thấp với dự báo chỉ đạt 4,7% trong năm 2023. Lạm phát dự báo ở mức 3,5% năm 2023 và 3% trong năm 2024, 2025. Trước đó, WB dự báo tăng trưởng GDP trong năm nay của Việt Nam ở mức 6%...
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trong tháng 7 đã tác động không nhỏ đến mọi mặt của nền kinh tế, nhất là các vùng, địa phương động lực, có nhiều khu công nghiệp ở phía Nam. Ảnh: Lê Tiên

Không để xảy ra đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng

(BĐT) - Tiếp tục thực hiện mục tiêu kép một cách linh hoạt, hiệu quả, trước mắt, Chính phủ xác định phòng, chống dịch Covid-19 là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nhất hiện nay, đặt sức khỏe, tính mạng của nhân dân lên trên hết, trước hết. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần chỉ đạo của Chính phủ trong thời gian tới.