#thâm hụt ngân sách
Mỹ thâm hụt ngân sách kỷ lục trên 3 nghìn tỷ USD

Mỹ thâm hụt ngân sách kỷ lục trên 3 nghìn tỷ USD

(BĐT) - Trong năm tài khóa kết thúc vào tháng 9/2020, thâm hụt ngân sách của Mỹ đạt 3,13 nghìn tỷ USD, nhiều hơn gấp 3 lần so với mức thâm hụt 984 tỷ USD của năm tài khóa trước và gấp đôi kỷ lục trước đó được xác lập vào năm 2009 với 1,4 nghìn tỷ USD.
Trong khoảng 10 năm gần đây, thâm hụt ngân sách nhà nước của Việt Nam thường xuyên ở mức cao và hiện đang ở mức cao nhất trong khu vực. Ảnh: Tường Lâm

Thận trọng với rủi ro tài khóa

(BĐT) - Thâm hụt ngân sách cao và nợ công tăng nhanh hiện nay là những rủi ro vĩ mô lớn nhất của nền kinh tế, đồng thời làm hạn chế các lựa chọn của Chính phủ trong việc đưa nền kinh tế thoát khỏi vùng trũng suy giảm và tiến vào quỹ đạo tăng trưởng mới. GS. TS. Trần Thọ Đạt nhận định như vậy tại Hội thảo khoa học quốc gia “Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019” diễn ra ngày 25/3/2019.
Tăng trưởng GDP quý II được dự báo sẽ khả quan.

HSBC: GDP quý II sẽ đạt 6,1%

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng đạt mức cao, sản xuất công nghiệp lẫn xuất khẩu khá tốt... là những cơ sở khả quan cho việc GDP quý II tăng trưởng 6,1%, theo báo cáo vĩ mô, triển vọng thị trường tháng 6 của HSBC
Rất nhiều doanh nghiệp đang phải vay với lãi suất cao hơn lãi suất mà ngân hàng công bố. Ảnh: Nhã Chi

Vẫn còn dư địa để hạ lãi suất

(BĐT) - Tại cuộc làm việc của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc với Bộ KH&ĐT mới đây, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh, lãi suất cao là một trong những rào cản lớn nhất đối với sự phát triển của doanh nghiệp (DN), nhất là trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay. Tuy nhiên, vẫn còn dư địa để giảm lãi suất.
Tăng trưởng của lĩnh vực công nghiệp đạt mức thấp nhất trong nhiều quý trở lại đây. Ảnh: Đ. Thanh

Lạm phát có thể tăng trở lại mức 4 - 5%

(BĐT) - Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố Báo cáo vĩ mô quý I/2016, theo đó đưa ra nhiều số liệu cho thấy tăng trưởng kinh tế quý I có xu hướng suy giảm do nhiều lĩnh vực tăng trưởng kém so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Ngân hàng Thế giới, tái cơ cấu chậm có thể gây rủi ro cho tăng trưởng trung hạn. Ảnh: Tiên Giang

Ngân hàng Thế giới cảnh báo rủi ro đối với kinh tế Việt Nam

(BĐT) - Báo cáo Cập nhật Kinh tế Đông Á - Thái Bình Dương vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố nhận định, trong số các nền kinh tế lớn trong khối ASEAN thì Philippines và Việt Nam có viễn cảnh tăng trưởng mạnh nhất. Tuy nhiên, Báo cáo cũng chỉ ra hàng loạt rủi ro tiềm ẩn.