(BĐT) - Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục xu hướng khởi sắc trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, nhiều tổ chức kinh tế dự báo một số yếu tố bất lợi đối với hoạt động thương mại đang mạnh dần lên, do đó, cần có các giải pháp ứng phó kịp thời để hỗ trợ hoạt động sản xuất phục vụ xuất khẩu trong thời gian tới.
(BĐT) - Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương diễn ra ngày 30/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, Bộ Công Thương dự báo xuất khẩu (XK) năm 2021 nhiều khả năng tăng trên 10% so với năm 2020, cao hơn chỉ tiêu Quốc hội và Chính phủ giao là tăng 4 - 5%.
(BĐT) - 6 tháng đầu năm 2021, Việt Nam nhập siêu 1,47 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm trước xuất siêu gần 5,9 tỷ USD. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, tại thời điểm này, nhập siêu trở lại là vấn đề cần lưu ý, nhưng chưa đáng ngại. Đây chỉ là bước chạy đà cho phục hồi kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu trong nửa cuối năm.
(BĐT) - Việt Nam có thành tích tăng trưởng xuất khẩu đều đặn hai con số trong nhiều năm nay, nhưng thực tế hàng xuất khẩu là hàng thô, chế biến không sâu, giá trị gia tăng thấp.
(BĐT) - Theo nhận định của Bộ Công Thương, xuất khẩu 6 tháng cuối năm nay của Việt Nam vẫn có yếu tố thuận lợi để tăng trưởng, nhưng nhiều khả năng phải đối mặt với không ít khó khăn.
(BĐT) - Việt Nam đã đạt được những thành tích ấn tượng về xuất khẩu trong năm 2017. Tuy nhiên, phần lớn thành tích này có sự đóng góp của các doanh nghiệp (DN) có vốn ngoại, năng lực xuất khẩu của DN trong nước còn nhiều vấn đề đáng quan ngại. Vậy đâu là giải pháp để Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu bằng nội lực?