#tăng lãi suất huy động
Trong 5 tháng đầu năm 2022, hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi khiến nhu cầu vốn tăng và xu hướng lạm phát, tăng lãi suất của các nước trên thế giới tạo thêm áp lực cho công tác điều hành lãi suất. Ảnh: Lê Tiên

Giảm lãi suất cho vay, nhiệm vụ đầy khó khăn

(BĐT) - Mục tiêu giảm lãi suất là rất khó trong bối cảnh lạm phát chịu áp lực tăng cao, ngân hàng trung ương các nước tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Có ý kiến cho rằng, để kiểm soát đà tăng lãi suất, cần phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có việc thúc đẩy giải ngân đầu tư công, gỡ điểm nghẽn của các kênh huy động vốn khác để giảm áp lực từ vốn tín dụng.
Năm 2022, nhiều khả năng lãi suất có thể tăng nhưng mức biến động sẽ không lớn. Ảnh: Lê Tiên

Lãi suất ngân hàng “nhấp nhổm”

(BĐT) - Xu hướng tăng lãi suất huy động trong thời gian gần đây được nhìn nhận chủ yếu do sự thiếu hụt nguồn vốn ở một số ngân hàng thương mại. Thời gian tới, dự báo lãi suất có thể tiếp tục tăng chủ yếu do áp lực lạm phát, song mức tăng không lớn nếu thực hiện tốt các giải pháp kiểm soát lạm phát và nỗ lực giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Nhiều người dân đã chọn lãi suất cao để gửi tiền vào ngân hàng.

Khó cưỡng… tăng lãi suất!

Bức tranh tiền tệ kết thúc quý 1/2016 với dự báo khó cưỡng lãi suất tăng dù nhà điều hành đang rất muốn ghìm chân.